Hơn 6.000 bệnh nhân ung thư được hỗ trợ thuốc điều trị

Thông tin từ Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế), đã có hơn 6.000 bệnh nhân ung thư đã được hỗ trợ thuốc điều trị với tổng giá trị 1.600 tỷ đồng.

Hạn chế mắc bệnh, giảm tử vong từ lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá

Nhiều bệnh không lây nhiễm đang gia tăng cả về số mắc và tử vong. Thuốc lá là tác nhân gây ung thư, bệnh tim mạch, đái tháo đường, COPD… nên có thể phòng, tránh được bằng việc không sử dụng thuốc lá.

Bộ trưởng Bộ Y tế phân tích giải pháp để giảm chi cho người bệnh

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, nội dung 'giảm chi tiền túi của nhân dân' liên quan tới mô hình chăm sóc y tế đã được các Nghị quyết của Đảng nêu ra. Đó là, chúng ta tăng cường chăm sóc sức khỏe ban đầu, tăng cường công tác dự phòng, giảm bớt chi phí điều trị.

Phó Thủ tướng: Các Bộ trưởng trả lời chất vấn rất chi tiết, cụ thể

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng các Bộ trưởng đã trả lời rất chi tiết, cụ thể trong bức tranh quản lý ngành, do đó cần tiếp cận các vấn đề một cách hệ thống, đồng bộ và liên ngành.

Bệnh viện thiếu thuốc, bệnh nhân mua ngoài có được thanh toán BHYT?

Bộ Y tế đang nghiên cứu dự thảo hướng dẫn việc thanh toán BHYT cho người tham gia BHYT phải tự mua thuốc, vật tư y tế trong phạm vi được hưởng khi bệnh viện không cung ứng trong một số trường hợp đặc biệt, bất khả kháng.

Sẽ thanh toán cho bệnh nhân bảo hiểm y tế phải mua thuốc ngoài?

Khi bệnh nhân đi khám, chữa bệnh mà bệnh viện không có thuốc, vật tư cung cấp, người bệnh phải đi mua ngoài, sẽ được cơ quan bảo hiểm y tế thanh toán trực tiếp.

Bệnh nhân mua thuốc bên ngoài có được thanh toán bảo hiểm y tế?

Bộ Y tế đang nghiên cứu dự thảo hướng dẫn việc người tham gia bảo hiểm y tế đi khám bệnh, chữa bệnh được Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí mua thuốc, vật tư y tế trong phạm vi được hưởng khi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không bảo đảm thuốc, vật tư y tế trong một số trường hợp đặc biệt, bất khả kháng.

Bộ trưởng Y tế: Có hiện tượng lạm dụng xét nghiệm gây tốn kém cho bệnh nhân

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan thừa nhận có hiện tượng bệnh viện, cơ sở y tế lạm dụng xét nghiệm quá mức cần thiết, gây tốn kém chi phí, tâm lý bức xúc với người bệnh.

'Người dân phải tiêu quá nhiều tiền túi vào y tế là không chấp nhận được'

Đại biểu Phạm Khánh Phong Lan cho biết tỷ lệ sử dụng tiền túi trực tiếp của người dân cho dịch vụ y tế ở mức 40% và rất khó giảm trong tình hình hiện tại. Việc thiếu thuốc ở bệnh viện tiếp tục được đặt ra cho Bộ trưởng Bộ Y tế tại phiên chất vấn.

Đảm bảo quyền lợi của người bệnh bảo hiểm y tế khi mua thuốc trực tiếp

Liên quan đến nội dung 'thanh toán cho người bệnh tham gia bảo hiểm y tế mua thuốc trực tiếp' do Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đề cập đến tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội chiều 7/11, Bộ Y tế cho biết đã giao vụ chức năng xây dựng Thông tư và hiện nay nội dung này đang được đơn vị chuyên môn xây dựng.

Đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Y tế 'đi viện sao phải ra ngoài mua thuốc'

Người dân đi khám bệnh phải ra ngoài mua thuốc là một thực tế. Đại biểu Quốc hội cho rằng, thuốc kê mua bên ngoài đắt, không phải ai cũng mua được nên người nghèo gặp khó khăn.

'Thuốc kê đơn bên ngoài rất đắt và không phải ai cũng mua được'

ĐBQH Dương Khắc Mai tranh luận với Bộ trưởng Bộ Y tế liên quan đến vấn đề bệnh nhân đi viện phải mua thuốc bên ngoài.

Lạm dụng xét nghiệm gây bức xúc, Bộ trưởng Y tế nói có phần do 'nhận thức và trình độ' của bác sĩ

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan chỉ ra 3 nhóm nguyên nhân xảy ra tình trạng lạm dụng xét nghiệm, trong đó có nguyên nhân do nhận thức và trình độ của người chỉ định xét nghiệm

Quy định chặt chẽ, tránh lạm dụng đẩy người bệnh đi mua thuốc

Sáng 8-11, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, Bộ Y tế đang dự thảo quy định chi tiết về điều kiện thanh toán bảo hiểm y tế, tránh lạm dụng đẩy trách nhiệm mua thuốc cho người bệnh.

Quản lý thuốc lá thế hệ mới, các Bộ ngành chưa có tiếng nói chung

Bộ trưởng Công thương cho biết hiện vẫn đang trong quá trình rà soát để thống nhất quan điểm với Bộ Y tế hoàn thiện chính sách quản lý thuốc lá thế hệ mới.

Các bộ 'bất nhất' trong quản lý thuốc lá thế hệ mới

Bộ Công Thương dự kiến đưa mặt hàng thuốc lá thế hệ mới vào đối tượng điều chỉnh của Nghị định thay thế Nghị định 67 - quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá, để có hình thức quản lý phù hợp.

Mở rộng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế

Thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, Bộ Y tế đang phối hợp các bộ, ngành liên quan sửa đổi Luật Bảo hiểm y tế theo hướng bổ sung chính sách, quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế.

Thuốc lá điện tử hay độc tử | Hà Nội tin mỗi chiều

Các nghiên cứu cho thấy thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có nguy cơ gây bệnh mãn tính giống như thuốc lá thông thường. Sản phẩm này có chứa nicotine là chất gây nghiện cao, độc hại, gây bệnh tim mạch, hô hấp, tiêu hóa và ung thư. Hút thuốc lá điện tử còn làm giảm khả năng miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiều bệnh khác.

Nâng mức hưởng BHYT lên 100% chi phí khám chữa bệnh cho một số nhóm đối tượng

Theo bà Trần Thị Trang, Quyền Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế, Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 146/2018/NĐ-CP đã nâng mức hưởng từ 80% lên 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT cho một số nhóm đối tượng là người có công với cách mạng như: Thanh niên xung phong, CBCS Công an đã được giải quyết hưởng chế độ theo quy định tại các quyết định của Thủ tướng Chính phủ, dân công hỏa tuyến…

Hai nhóm người được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí từ ngày 3/12/2023

Theo Nghị định số 75/2023/NĐ-CP, sẽ có thêm hai nhóm người được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí và bổ sung mức hưởng từ ngày 3/12/2023.

Bỏ quy định tổng mức thanh toán khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế

Những quy định này nhằm đẩy mạnh kiểm soát chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả Quỹ Bảo hiểm Y tế, phòng chống lạm dụng, lãng phí, trục lợi Quỹ Bảo hiểm y tế.

Sửa đổi các quy định về BHYT để tránh lãng phí và truc lợi bảo hiểm

Nghị định mới sẽ tháo gỡ vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT để tạo thuận lợi cho công tác khám, chữa bệnh BHYT, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT.

Gỡ 'nút thắt' trong thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

Nghị định 75 đã có các quy định mang tính đột phá, gỡ được các 'nút thắt' vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế để tạo thuận lợi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế, bảo đảm quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế; bổ sung và hỗ trợ mức đóng bảo hiểm y tế, sửa đổi mức hưởng bảo hiểm y tế...

Gỡ 'nút thắt' trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT

Nghị định số 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế có những quy định mang tính đột phá, gỡ được các 'nút thắt' vướng mắc trong cơ chế thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh BHYT, nhằm tạo thuận lợi cho công tác khám bệnh, chữa bệnh BHYT, bảo đảm quyền lợi của người tham gia BHYT...

Quy định mới về BHYT gỡ vướng việc thanh toán cho cơ sở khám chữa bệnh

Bộ Y tế chiều 24/10 thông tin về một số điểm mới của Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 146/2018/NĐ-CP. Nghị định có các quy định mang tính đột phá, gỡ được nhiều vướng mắc trong thanh toán chi phí khám, chữa bệnh BHYT.

Tiếp tục tiêm miễn phí vaccine COVID-19 trong năm 2023

Theo tổ chức WHO, hiện nay vẫn chưa có khuyến cáo tiêm vaccine COVID-19 hàng năm. Tuy nhiên dựa trên những yếu tố thực tiễn như biến chủng mới của COVID-19 thì có thể sẽ có khuyến cáo mới tiếp theo.

COVID-19 thành bệnh thông thường, nên giải thể các bệnh viện dã chiến?

COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B, vậy các bệnh viện dã chiến trên cả nước sẽ giải quyết thế nào?

Thay đổi về chi phí điều trị, phụ cấp chống dịch khi COVID-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Từ 20/10, bệnh COVID-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, bệnh nhân mắc COVID-19 sẽ không được khám, điều trị miễn phí mà sẽ được chi trả theo bảo hiểm y tế. Những người tham gia chống dịch COVID-19 cũng không còn được chi trả phụ cấp chống dịch.

Covid-19 chuyển thành bệnh truyền nhiễm nhóm B, thanh toán chi phí điều trị thế nào?

Khi Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, việc thanh toán chi phí khám chữa bệnh sẽ do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả; các chế độ phụ cấp cho người tham gia chống dịch cũng có sự thay đổi...

Mắc Covid-19 không được khám chữa bệnh miễn phí từ 20/10

Khi Covid-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B thì nhiều quy định được thay đổi, trong đó người mắc bệnh này không còn được miễn phí khám, chữa bệnh.

Nhiều thay đổi khi chuyển COVID-19 từ nhóm A sang B

Chiều 20/10, Bộ Y tế tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Chuyển COVID-19 sang nhóm B: Bộ Y tế vẫn khuyến cáo đeo khẩu trang

Giáo sư Phan Trọng Lân cho biết COVID-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm B nên sẽ tiến hành lồng ghép giám sát COVID-19 vào hệ thống giám sát tác nhân gây bệnh đường hô hấp.

Chuyển Covid-19 sang nhóm B: Người dân có cần đeo khẩu trang?

Chiều 20/10, Bộ Y tế đã tổ chức gặp mặt báo chí cung cấp thông tin về quyết định điều chỉnh bệnh Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B.

Thay đổi đáng chú ý khi COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang B

Khi chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B, sẽ có nhiều thay đổi về chính sách chi trả chi phí khám chữa bệnh, đeo khẩu trang, giải thể các bệnh viện dã chiến...

COVID-19 chuyển thành bệnh thông thường, chi phí điều trị thế nào?

Từ 20/10, COVID-19 được chuyển sang nhóm bệnh thông thường, vậy người mắc khi điều trị có được miễn phí như trước đây?

Thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc Covid-19 thế nào?

Ông Phan Văn Toàn cho biết, nếu người bệnh đến khám, điều trị từ ngày 19/10 trở về trước thì ngân sách Nhà nước vẫn chi trả toàn bộ chi phí khám chữa bệnh.

Covid-19 chuyển nhóm B, Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ thanh toán viện phí

Theo Bộ Y tế, người bệnh điều trị Covid -19 từ ngày 20-10 sẽ được Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ thanh toán viện phí nếu có bảo hiểm y tế.

Khuyến cáo tuân thủ '2K' khi Covid-19 thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Dù Covid-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B nhưng theo khuyến cáo của Bộ Y tế, người dân vẫn nên tuân thủ nguyên tắc 2K (khẩu trang và khử khuẩn) khi đến cơ sở khám chữa bệnh và nơi đông người.

Từ hôm nay, chi phí khám chữa bệnh Covid-19 thay đổi thế nào?

Từ ngày 19/10/2023 trở về trước, toàn bộ chi phí khám, điều trị cho người mắc Covid-19 hoàn toàn miễn phí, do ngân sách Nhà nước chi trả. Từ ngày 20/10/2023 khi khám, chữa bệnh Covid-19, quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo quy định.

Những chính sách sẽ thay đổi khi Covid-19 chuyển sang nhóm B

Theo Bộ Y tế, khi Covid-19 thuộc bệnh truyền nhiễm nhóm B, chi phí điều trị, phụ cấp cho nhân viên y tế sẽ thay đổi.

Dịch Covid-19 chuyển sang nhóm B: Người dân chi trả khám, chữa bệnh Covid-19 thế nào?

Từ ngày 20/10/2023, nhiều chính sách về phòng dịch, khám, chữa bệnh liên quan đến bệnh Covid-19 sẽ thay đổi khi bệnh được công bố chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Đại diện Bộ Y tế trả lời hàng loạt câu hỏi liên quan đến việc chuyển Covid-19 sang nhóm B

Từ ngày 20-10, Việt Nam chính thức chuyển Covid-19 từ dịch bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B. Chiều nay, Bộ Y tế đã họp báo để trả lời hàng loạt câu hỏi liên quan như chi phí, điều trị, tiêm vaccine…

Bổ sung các gói bảo hiểm y tế vì lợi ích người bệnh

Dự án Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) đang đề xuất về BHYT bổ sung. Đây là một đề xuất chính sách mới nhằm xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT hiện hành nhằm tăng quyền lợi của người bệnh, giảm chi tiền túi của người bệnh, thậm chí người bệnh có thể lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ.

Những quyền lợi nào người bệnh được hưởng từ dự thảo Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi?

Bộ Y tế đang hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi dự kiến trình Quốc hội vào tháng 10/2023 và đã tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, chuyên gia một số vấn đề mới như: Đưa sữa mẹ thanh trùng vào thanh toán BHYT; đề xuất BHYT chi trả tầm soát soát một số bệnh, trong đó có ung thư cổ tư cung, ung thư vú…; đưa BHYT bổ sung liên kết cùng BHYT bắt buộc. Theo đại diện Bộ Y tế, những điểm mới này đều mang lại lợi ích cho người dân tham gia BHYT bắt buộc khi đi khám bệnh, chữa bệnh.

Đa dạng hóa bảo hiểm y tế, tất cả người dân đều được tham gia

Bộ Y tế đang nghiên cứu việc đa dạng hóa các gói bảo hiểm y tế sao cho phù hợp với mức đóng. Theo đó, gói bảo hiểm này nhằm chi trả cho một số dịch vụ chưa được bảo hiểm y tế đảm bảo như gói khám sức khỏe định kỳ, chăm sóc sức khỏe dài hạn cho người nhà, khám, chẩn đoán sàng lọc phát hiện sớm một số bệnh… Dự kiến, gói bảo hiểm y tế bổ sung là bảo hiểm y tế tự nguyện, tất cả người dân có mong muốn đều được tham gia.

Đề xuất gói bảo hiểm y tế bổ sung, giảm chi từ 'tiền túi' người bệnh

Gói bảo hiểm y tế bổ sung sẽ bao phủ chi trả giá trị tăng thêm như phần đồng chi trả, quyền lợi tăng thêm mà người bệnh có nhu cầu, dịch vụ tăng thêm so với các dịch vụ đang được BHYT cung cấp.

Xây dựng thêm gói BHYT tăng quyền lợi cho người bệnh

Bảo hiểm y tế (BHYT) bổ sung là một đề xuất chính sách mới nhằm xây dựng các gói quyền lợi y tế ngoài phạm vi chi trả của BHYT hiện hành, tức là tăng quyền lợi của người bệnh, giảm chi tiền túi của người bệnh, thậm chí người bệnh có thể lựa chọn cơ sở cung cấp dịch vụ.