Bảo đảm quyền lợi tốt nhất cho người bệnh, người dân có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) khi tham gia khám, chữa bệnh, tiếp cận thuận lợi với các dịch vụ y tế... đang là vấn đề đặt ra hiện nay. Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) đã có cuộc trao đổi với các cơ quan báo chí xung quanh vấn đề trên.
Dù Bộ Y tế vừa ban hành một thông tư làm căn cứ để hỗ trợ người bệnh bảo hiểm y tế khi phải mua thuốc bên ngoài, song khó khăn của người bệnh vẫn còn đó.
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế là một trong những nội dung quan trọng được Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đang diễn ra. Dự án luật bổ sung thêm nhiều quy định mới nhằm tăng thêm quyền lợi cho người tham gia khi đi khám, chữa bệnh.
Người bệnh khi mua thuốc bên ngoài sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán khi phù hợp với các tiêu chí đặt ra. Đó là nội dung mới nhất được quy định tại Thông tư số 22/2024/TT-BYT do Bộ Y tế vừa ban hành.
Thông tư 22 mới ban hành quy định cụ thể các trường hợp quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế đi khám bệnh, chữa bệnh...
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 22/2024/TT-BYT quy định về thanh toán chi phí thuốc, thiết bị y tế trực tiếp cho người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), trong đó nêu rõ điều kiện, tiêu chí và định mức được thanh toán...
Theo các chuyên gia, Việt Nam có thế mạnh về y học cổ truyền. Thời gian gần đây, số lượng bệnh nhân sử dụng các dịch vụ y học cổ truyền tăng lên. Tuy nhiên con số BHYT chi trả cho lĩnh vực này vẫn còn rất thấp.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Vì vậy, Bộ Y tế sẽ ưu tiên lựa chọn tối đa thuốc y học cổ truyền vào Danh mục thuốc BHYT để tạo điều kiện cho thế mạnh y học cổ truyền Việt Nam phát triển.
Không có quốc gia nào là không có cơ chế chuyển tuyến. Nếu như người bệnh cứ tự đi khám bệnh chữa bệnh ở tuyến trên thì tuyến trên sẽ quá tải. Cả bệnh thông thường, bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo đều vượt lên tuyến trên thì chính những người bệnh nặng, hiểm nghèo sẽ bị ảnh hưởng...
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Bộ Y tế đang triển khai các biện pháp để phát huy thế mạnh của y học cổ truyền.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%.
Bộ Y tế sẽ cập nhật các thuốc mới có hiệu quả trong điều trị vào danh mục thuốc Bảo hiểm y tế (BHYT), đồng thời đưa những thuốc có hiệu quả điều trị thấp ra khỏi danh mục này.
Bộ Y tế ban hành dự thảo thông tư cập nhật danh mục các thuốc đông y được BHYT chi trả, trong đó bổ sung thêm nhiều bài thuốc, dược liệu, dạng bào chế và loại bỏ các sản phẩm từ nguồn gốc động thực vật hoang dã.
Khi thuốc được chỉ định cho bệnh nhân tham gia khám chữa bệnh từ xa được BHYT thanh toán, người bệnh sẽ được hưởng quyền lợi về khám chữa bệnh chất lượng cao và thanh toán BHYT ngay tại cơ sở y tế gần nhất.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã quy định nhiều nội dung liên quan đến khám chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa. Những danh mục thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) chưa có quy định về thanh toán BHYT đối với thuốc được sử dụng trong khám chữa bệnh từ xa cho người bệnh.
Cần bổ sung quy định thanh toán thuốc bảo hiểm y tế trong khám chữa bệnh từ xa để nhu cầu trong các hoạt động thực tiễn tại các cơ sở khám chữa bệnh tại các tuyến.
Sáng 25/10, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội thảo xây dựng thông tư quy định nguyên tắc, tiêu chí xây dựng, cập nhật, ghi thông tin, cấu trúc danh mục và hướng dẫn thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế.
Từ 1/1/2025, nếu bệnh viện không cung cấp đủ thuốc cho bệnh nhân bảo hiểm y tế thì người bệnh sẽ được quỹ bảo hiểm thanh toán nhưng có điều kiện.
Sau 15 năm triển khai thi hành, Luật BHYT đã thực sự đi vào cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, Luật BHYT cũng phát sinh những vướng mắc, bất cập, hạn chế cần điều chỉnh.
Bộ Y tế đặt mục tiêu chuyển đổi số là một trọng tâm công tác của ngành y tế, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin.
Hà Nội đề xuất 7 dịch vụ y tế công lập sử dụng ngân sách nhà nước khi chưa được bảo hiểm y tế thanh toán.
Thông tin từ Bộ Y tế cho biết, sau 2 tháng triển khai thí điểm, cả nước đã có gần 1 triệu giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT, giấy hẹn khám lại được tích hợp lên VneID.
Bà Trần Thị Trang - Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Y tế cho biết trong 2 tháng triển khai thí điểm, đã có gần 1 triệu giấy được tích hợp lên Cổng Tiếp nhận thông tin giám định BHYT của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, góp phần đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người dân.
Bộ Y tế ban hành Quyết định 2733/QĐ-BYT hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VNeID, trong đó hướng dẫn sử dụng Sổ sức khỏe điện tử VNeID khi khám chữa bệnh.
Trong Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đang được Bộ Y tế xây dựng, dự kiến sẽ trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua, Bộ đề xuất người bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, bệnh nặng có thể đến thẳng cơ sở y tế có chuyên môn để được khám chữa bệnh mà không cần chuyển tuyến.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức đã ký ban hành Quyết định 2733/QĐ-BYT hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VNeID.
Thông tin sức khỏe cá nhân trên sổ sức khỏe điện tử VNeID có chế độ bảo mật như những thông tin khác trên VNeID. Bác sĩ điều trị, nhân viên y tế trong quá trình khám, chữa bệnh cho người bệnh được truy cập và sử dụng thông tin của người bệnh...
Theo Bộ Y tế, dữ liệu Sổ sức khỏe điện tử VNeID được tích hợp từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm y tế, là một phần của dữ liệu thanh quyết toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Tri Thức vừa ký ban hành Hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử phục vụ tích hợp trên ứng dụng VNeID (gọi là Sổ sức khỏe điện tử VNeID).
Hiện nay, trong danh mục thuốc bảo hiểm y tế chi trả có khoảng 76 thuốc điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch... Những thuốc này đang chiếm khoảng 7.600 tỷ đồng/năm cho chi phí điều trị.
Thực hiện Kế hoạch của Ban Tuyên giáo Trung ương về triển khai Đề án tổng kết 15 năm thực hiện Chỉ thị số 38-CT/TW ngày 7/9/2009 của Ban Bí thư về 'Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế trong tình hình mới' (Đề án), sáng 19/9, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Bộ Y tế và Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đẩy mạnh công tác bảo hiểm y tế toàn dân trong giai đoạn mới'.
Ngày 19/9, Đại tá Vũ Văn Tấn, Phó Cục trưởng Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội (QLHC về TTXH), Bộ Công an, Thư ký Tổ Công tác triển khai Đề án 06 của Chính phủ cho biết, Bộ Y tế vừa ban hành Quyết định Hướng dẫn thí điểm thực hiện Sổ sức khỏe điện tử trên ứng dụng VNeID. Việc triển khai thí điểm sổ sức khỏe điện tử trên VNeID sẽ tạo nên bước đột phá trong chăm sóc sức khỏe phục vụ nhân dân cũng như công tác quản lý của ngành y tế.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT 2024) đang được lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 tới đây. Theo các chuyên gia, dự thảo có nhiều quy định mới, giúp mở rộng phạm vi và quyền lợi cho người tham gia BHYT.
Viện Chiến lược và Khoa học thanh tra (Thanh tra Chính phủ) cho biết, tham nhũng trong xây dựng chính sách pháp luật ngày càng tinh vi và xảy ra ở tất cả giai đoạn.
Thường vụ Quốc hội đã thống nhất bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT vào chương trình kỳ họp tháng 10.
Bộ Y tế đề xuất người mắc một số bệnh hiểm nghèo, bệnh hiếm, cần phẫu thuật sẽ được chuyển thẳng lên cơ sở tuyến trên, không cần giấy chuyển viện và vẫn được hưởng 100% quyền lợi BHYT.
Trong Dự thảo Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung đang đề xuất lựa chọn một số bệnh biết rõ người dân cần lên tuyến trên điều trị và không nhất thiết phải có giấy chuyển viện nhiều lần.
Trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế đề xuất không cần giấy chuyển tuyến nhiều lần điều trị bệnh nặng.
Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) cho biết, dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm y tế lần này tập trung điều chỉnh 4 chính sách. Tuy nhiên, trong khi chờ những chính sách được bổ sung, đại diện Bộ Y tế cũng khuyến cáo người dân nên đi tầm soát bệnh sớm, phát hiện và điều trị sớm, đồng thời giảm sử dụng các yếu tố nguy cơ cao dẫn tới các bệnh ung thư như hút thuốc lá, rượu bia, ăn uống không khoa học…
Ngày 29/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị xin ý kiến Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế để trình Quốc hội cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (dự kiến diễn ra vào tháng 10/2024).
Cập nhật đối tượng tham gia BHYT, mở rộng thanh toán BHYT cho trung tâm y tế huyện, không cần giấy chuyển viện nhiều lần khi điều trị bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo, đề xuất chi trả chi phí vận chuyển người bệnh giữa các cơ sở cùng cấp… là những điểm mới trong dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT).
Trên cơ sở đầy đủ lý luận và thực tiễn, trong thời gian qua, Bộ Y tế đã khẩn trương nghiên cứu, xây dựng hồ sơ đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế.
Tại báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế lần 2, Bộ Y tế đề xuất quy định mức hưởng bảo hiểm y tế 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người được chẩn đoán mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, trong đó có bệnh ung thư, đột quỵ, bại liệt và những người mắc trong nhóm bệnh trên không phải theo trình tự, thủ tục giấy chuyến tuyến như Luật hiện hành. Đề xuất này được người dân quan tâm, đặc biệt với những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
Đây là đề xuất của Bộ Y tế trong báo cáo đánh giá tác động của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (lần 2).
Bộ Y tế đề xuất quy định hưởng bảo hiểm y tế 100% trong phạm vi mức hưởng đối với người bệnh được chẩn đoán xác định mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, trong đó có ung thư, đột quỵ...
Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) trao đổi với phóng viên báo Tin tức về độ bao phủ và đảm bảo quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).
Tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế thời gian qua khiến không ít bệnh nhân khổ sở, bản thân bệnh viện cũng đang phải chịu rất nhiều áp lực.