Không cải cách thể chế triệt để sẽ khó tạo sức bật cho doanh nghiệp

Kinh tế Việt Nam đã phục hồi mạnh mẽ sau hơn năm đối mặt với đại dịch COVID-19 nhưng cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, giới chuyên gia khuyến nghị, bên cạnh sự nỗ lực tự thân của chính các DN thì Nhà nước cần thực hiện cải cách triệt để, qua đó tạo sức bật cho DN vươn lên.

Bỏ gánh nặng với thủ tục hải quan

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các thủ tục liên quan tới hoạt động xuất-nhập khẩu hàng hóa thời gian qua liên tục được cải cách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Tôn vinh 103 doanh nghiệp tiêu biểu phía Nam trong thực hiện chính sách BHXH, BHYT

Chiều 7/11, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã tổ chức Lễ tôn vinh 103 doanh nghiệp (DN) tiêu biểu trong thực hiện chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) lần thứ I (giai đoạn 2017-2021) khu vực phía Nam. Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh chủ trì buổi lễ.

Làm thủ tục trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể thời gian, chi phí

Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu VCCI cho thấy, khi doanh nghiệp thực hiện các thủ tục qua cơ chế một cửa quốc gia sẽ giảm đáng kể về thời gian, chi phí so với phương thức truyền thống là nộp hồ sơ giấy trực tiếp tại cơ quan quản lý nhà nước.

Công bố kết quả khảo sát thực hiện thủ tục hành chính

Ngày 3-11, VCCI phối hợp với Tổng cục Hải quan và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USADID) tổ chức công bố kết quả khảo sát mức độ hài lòng của doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính thông qua cơ chế một cửa quốc gia và thủ tục quản lý, kiểm tra chuyên ngành năm 2021.

Doanh nghiệp bị hành nếu không trả phí 'bôi trơn'

Nếu không trả phí ngoài, doanh nghiệp bị kéo dài thời gian làm thủ tục hành chính, bị yêu cầu chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần. Ngoài ra, doanh nghiệp bị yêu cầu bổ sung chứng từ không theo quy định hoặc cán bộ thể hiện thái độ không văn minh, lịch sự khi làm việc...

Những phản ứng chính sách nhanh nhạy của Quốc hội

Tại cuộc làm việc với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cuối tuần qua, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải và Đoàn công tác của Quốc hội nhận được nhiều ý kiến của doanh nghiệp cả nước liên quan đến tình hình sản xuất, kinh doanh và việc triển khai các giải pháp hỗ trợ, khắc phục khó khăn sau dịch Covid-19... Như khẳng định của Phó Chủ tịch Quốc hội, đây là 'cuộc tiếp xúc cử tri đặc biệt', ghi nhận được nhiều ý kiến hữu ích, góp phần đưa hơi thở cuộc sống vào chính sách, pháp luật.

Nhiều doanh nghiệp chần chừ chuyển đổi số

Trước sự phát triển như vũ bão của công nghệ, câu chuyện chuyển đổi số đã trở thành xu hướng toàn cầu khi chúng ta đã nhận thức rõ mục tiêu, lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Tuy nhiên, hiện tại các doanh nghiệp đang đứng trước bài toán chuyển đổi số ra sao để mang tính bền vững hơn, phù hợp hơn cho từng loại hình doanh nghiệp.

Khắc phục bất cập để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển bền vững

Để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) lành mạnh, minh bạch, ổn định, cần có các giải pháp đúng và trúng để đáp ứng các mục tiêu thúc đẩy thị trường vốn hiệu quả và bền vững, đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng DN, tăng trưởng của nền kinh tế.

Chuyển đổi số ngành du lịch: Bắt kịp xu hướng không thể đảo ngược của thế giới

Phó Chủ tịch VCCI Hoàng Quang Phòng cho rằng, dịch COVID-19 tuy gây thiệt hại nhưng cũng tạo ra cơ hội để các doanh nghiệp và ngành du lịch chuyển đổi, bắt kịp xu hướng không thể đảo ngược của thế giới – chuyển đổi số.

DN cần chủ động hơn khi tham gia quá trình tái cấu trúc kinh tế

Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, trong đó các doanh nghiệp (DN) cần đặt mình trong vai trò chủ động, nhanh chóng thích ứng và có điều chỉnh phù hợp.