Sự quan tâm của khách du lịch Ấn Độ với Việt Nam tăng chóng mặt trong thời gian gần đây khi kết nối đường hàng không cải thiện và phía Việt Nam có thể đưa ra nhiều lựa chọn giá cả hấp dẫn.
Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn nguồn báo economictimes của Ấn Độ cho rằng Việt Nam là điểm đến có một không hai đang thu hút sự quan tâm của người Ấn Độ.
Ngày 5/11/2024, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (VNAT) và Traveloka, nền tảng du lịch hàng đầu Đông Nam Á, đã phối hợp tổ chức hội thảo mang tên 'Giải pháp Du lịch Thông minh và Hợp tác Chiến lược công - tư - nâng cao trải nghiệm du lịch và thúc đẩy phát triển du lịch bền vững'.
Tăng cường hình ảnh Việt Nam trên các giải pháp du lịch thông minh và nền tảng số giúp đáp ứng xu thế du lịch độc lập và yêu cầu phát triển bền vững.
Nestlé Việt Nam và Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam công bố chương trình hợp tác năm 2024 trong khuôn khổ đề án 'Biến tấu vạn nguyên liệu, nấu triệu món Việt'.
Hội thảo du lịch MICE Hàn Quốc 2024 nhằm quảng bá, thúc đẩy trao đổi hợp tác du lịch giữa Việt Nam – Hàn Quốc.
Sau khi để Trung Quốc vượt qua về số lượng khách đến trong tháng 5, tháng 6 vừa qua Hàn Quốc đã lấy lại vị trí dẫn đầu nguồn khách quốc tế của Việt Nam với 329.617 lượt khách (so với 286.165 khách Trung Quốc)...
Năm 2023, Việt Nam đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế, trong đó có 3,6 triệu lượt khách Hàn Quốc, đứng đầu trong các thị trường khách nước ngoài tới Việt Nam.
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) thông tin: Lễ hội xúc tiến du lịch - văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 29/6 đến ngày 3/7 tại Hàn Quốc.
Theo công cụ Google Trends, lượng tìm kiếm của du khách quốc tế về Việt Nam năm 2023 đạt mức tăng trưởng trên 75%, xếp thứ 6 toàn cầu, trên Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Philippines.
Bất chấp suy thoái kinh tế dài hạn, ngày càng có nhiều người Hàn Quốc thiên về xu hướng hưởng thụ 'tiện ích máy bay+kỳ nghỉ'...
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (VNAT), lượng tìm kiếm về du lịch Việt Nam thông qua công cụ theo dõi xu hướng thị trường của Google đã tăng 75% vào năm 2023, đứng thứ 6 trên thế giới.
Lượng người Hàn Quốc đến Việt Nam năm 2023 chiếm gần 30% tỉ lệ khách quốc tế.
Thông tin từ Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT) cho thấy, Việt Nam đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2023. Đáng chú ý, Hàn Quốc và Trung Quốc là hai quốc gia gửi khách nhiều nhất tới nước ta.
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT), Việt Nam đã đón hơn 1,23 triệu khách du lịch quốc tế trong tháng 11, tăng 11% so với tháng trước và cũng là con số kỷ lục của năm 2023.
Ngày 31-10, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam (VNAT) và Traveloka - nền tảng du lịch hàng đầu Đông Nam Á, tái khẳng định cam kết tích cực hỗ trợ sự phát triển của ngành Du lịch Việt Nam thông qua ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU).
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và Traveloka sẽ tiếp tục hợp tác trong các hoạt động như xúc tiến quảng bá điểm đến, truyền thông thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành, nâng cao trải nghiệm du lịch cho khách Việt Nam và quốc tế.
Ngày 31/10/2023, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (VNAT) và Traveloka- nền tảng du lịch hàng đầu Đông Nam Á, tái khẳng định cam kết tích cực hỗ trợ sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam thông qua ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU).
Sự hợp tác giữa Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và Traveloka thể hiện quyết tâm tăng cường quan hệ đối tác công - tư và cam kết chung lâu dài nhằm thúc tăng trưởng hướng tới sự phát triển bền vững của ngành du lịch Việt Nam.
Để đưa Sentosa trở thành điểm đến hội thảo nổi tiếng toàn thế giới như ngày nay, Singapore thúc đẩy chính sách đầu tư công tư thành công đối với ngành du lịch.
Sáng nay, ngày 31/10, tại Hà Nội, Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và nền tảng du lịch Traveloka vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) hỗ trợ phát triển bền vững cho du lịch Việt Nam.
Theo ông Caesar Indra - Chủ tịch Traveloka, du lịch bền vững vừa hướng tới phát triển kinh tế, vừa góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, cũng như nhận thức về môi trường, bảo vệ hệ sinh thái; là chất xúc tác để ngành du lịch Việt Nam bứt phá.
Cục Du lịch quốc gia Việt Nam là tổ chức hành chính thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về du lịch và tổ chức thực thi pháp luật về du lịch trên phạm vi cả nước, quản lý các dịch vụ công về du lịch theo quy định của pháp luật.
Từ 1/7/2023, Cục Du lịch quốc gia Việt Nam có 7 phòng chuyên môn, nghiệp vụ; 2 đơn vị sự nghiệp công lập.
Ngày 28/6/2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố và trao Quyết định số 1536/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam và các quyết định nhân sự Lãnh đạo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam.
Bắt đầu từ 1/7/2023, Tổng cục Du lịch sẽ được đổi tên thành Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam. Theo đó, một số tổ chức thuộc cơ quan này cũng thay đổi.
Từ 1/7/2023, Tổng cục Du lịch sẽ không còn tên gọi được sử dụng từ khi thành lập năm 1978 cho đến nay. Tổng cục Du lịch thuộc Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch sẽ đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam.
Kể từ 1/7, Tổng cục Du lịch sẽ được đổi tên thành Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam. Đồng thời, một số tổ chức thuộc cơ quan này cũng thay đổi.
Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam vẫn trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, một số tổ chức thuộc cơ quan này sẽ thay đổi.
Từ 1/7, Tổng cục Du lịch sẽ đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ VHTT&DL quản lý nhà nước về du lịch.
Theo đó, Tổng cục Du lịch sẽ đổi tên thành Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, một số tổ chức thuộc cơ quan này cũng thay đổi.
Theo Quyết định số 1536/QĐ-BVHTTDL do Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành, Tổng cục Du lịch Việt Nam sẽ chính thức có tên gọi mới là Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam sau nhiều lần thay đổi, sáp nhập.
Ngày 15/6, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký ban hành Quyết định số 1536/QĐ-BVHTTDL quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Du lịch quốc gia Việt Nam. Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2023.
Ngày 9 đến 14/10, Việt Nam đăng cai tổ chức trực tiếp 'Diễn đàn Du lịch Mê Công 2022' tại tỉnh Quảng Nam. Đây sẽ là sự kiện gặp mặt trực tiếp đầu tiên của 6 điểm đến thuộc tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) kể từ năm 2019.
Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT), Việt Nam tiếp tục nằm trong top các điểm đến có tốc độ tăng trưởng du lịch nhanh nhất thế giới ở mức tăng 50-70% hàng tháng, tính từ đầu năm 2022.
Theo tin từ Tổng cục Du lịch, Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức trực tiếp Diễn đàn Du lịch Mekong 2022 (MTF 2022) từ ngày 9-14/10 tại Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An (Hoiana), tỉnh Quảng Nam. Đây sẽ là sự kiện gặp mặt trực tiếp đầu tiên của 6 điểm đến thuộc Tiểu vùng Mekong Mở rộng (GMS) kể từ năm 2019.