Vì đâu nên nỗi ngành Bảo vệ thực vật cơ hội việc làm lớn nhưng tuyển sinh èo uột

Không ít trường đại học hiện nay mặc dù chỉ tiêu Ngành Bảo vệ thực vật tương đối thấp nhưng số sinh viên nhập học cũng chưa tới một nửa chỉ tiêu.

Hà Nội: Chuyên gia gỡ khó, giúp người dân làm nông hiệu quả

Thông qua diễn đàn khuyến nông, nông dân Hà Nội đã có cơ hội được trao đổi trực tiếp, lắng nghe các chuyên gia, nhà khoa học giải đáp những cái khó trong sản xuất nông nghiệp, cũng như được cập nhật tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới giúp làm nông hiệu quả.

Thừa Thiên Huế: Sâm Bố Chính ở A Lưới chết hàng loạt

Phần lớn diện tích sâm Bố Chính được trồng ở A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế bị chết hàng loạt khiến người dân gặp khó khăn. Nguyên nhân cây sâm chết do bị bệnh nấm rồi thối gốc. Ngành Nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đang triển khai các giải pháp khắc phục.

Đã rõ nguyên nhân cây sâm dược liệu ở Thừa Thiên Huế chết hàng loạt

Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Phòng NN&PTNT, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện A Lưới tiến hành kiểm tra cây sâm bị chết tại xã Quảng Nhâm như thông tin Báo CAND phản ánh. Qua kiểm tra cho thấy, một số vườn trồng sâm có cây chết với tỷ lệ 30-45%, cục bộ có vườn tỷ lệ cây chết 60-80%.

Sâm Bố Chính tiếp tục chết ở nhiều địa phương

Toàn tỉnh trồng gần 10,5 ha sâm Bố Chính ở các địa phương, đến nay đã có 5,75 ha bị bệnh thối gốc chết. Nguyên nhân cây sâm bị bệnh thối gốc do nấm Fusarium spp gây ra.

Người dân ở Quang Hán điêu đứng vì sâu bệnh hại quýt

Thời hoàng kim, cây quýt Trà Lĩnh mang lại thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng cho đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở xã Quang Hán, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

Thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững

Ngày 16/7, tại huyện Bắc Hà, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội thảo thúc đẩy liên kết phát triển cây dược liệu bền vững gắn với sản phẩm OCOP tỉnh Lào Cai năm 2023.

Văn Lãng: Triển vọng từ mô hình trồng lúa nếp Mèng thương

Năm 2022, huyện Văn Lãng đã triển khai mô hình sản xuất lúa nếp Mèng thương theo tiêu chuẩn VietGAP. Mô hình bước đầu đã mang lại hiệu quả, mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho người dân và góp phần bảo tồn được giống lúa bản địa của huyện.

Nỗ lực giữ diện tích cam ở Hàm Yên

Cuối năm 2022, qua rà soát, diện tích cam sinh trưởng, phát triển bình thường trên địa bàn huyện Hàm Yên chỉ còn trên 4,5 nghìn ha. Từ hơn 8 nghìn ha năm 2021, diện tích cam liên tục sụt giảm trong những năm gần đây đòi hỏi huyện gấp rút có những giải pháp để duy trì chất lượng và thương hiệu Cam sành Hàm Yên.

Chí Linh phát triển nông nghiệp công nghệ cao

Gần đây, nông dân TP Chí Linh đã được tiếp cận với tiến bộ khoa học, ứng dụng kỹ thuật cao trong sản xuất nông nghiệp khi tham gia vào các đề tài nghiên cứu khoa học.

Liệu Gia Lai có thể trở thành thủ phủ chanh leo tím?

Chủ tịch Liên minh hợp tác xã tỉnh Gia Lai hy vọng biến Gia Lai thành thủ phủ chanh leo tím, phát triển thành chanh leo thành cây chủ lực.

Xác định 30 loài sâu bệnh, tuyến trùng ký sinh gây hại trên cây na và ổi

Hội đồng nghiệm thu do Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương tổ chức sáng 28.3 đã nhất trí nghiệm thu đề tài do Viện Bảo vệ thực vật thực hiện.

Khánh Vĩnh: Keo vàng lá, chết do nhiều tác nhân gây bệnh

Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Khánh Vĩnh vừa có văn bản về nguyên nhân cây keo trên địa bàn bị bệnh, chết.

Nghiên cứu quản lý tổng hợp bọ xít muỗi gây hại trên các cây trồng chủ lực

Chiều 29/12, Sở Khoa học và Công nghệ Lâm Đồng đã tổ chức Hội đồng khoa học nghiệm thu đề tài 'Nghiên cứu quản lý tổng hợp bọ xít muỗi hại trên một số cây trồng chủ lực (bơ, điều, chè, cà phê chè) tại Lâm Đồng và phụ cận' với sự tham dự của các chuyên gia, nhà khoa học, đại diện cơ quan quản lý nhà nước về nông nghiệp.

Hai nhà khoa học nữ nhận Giải thưởng KOVA năm 2022

Sáng 26-11, tại TP Hà Nội đã diễn ra lễ trao Giải thưởng và Học bổng KOVA lần thứ 20 năm 2022 vinh danh các gương mặt tiêu biểu ở 4 hạng mục: Kiến tạo, Sống đẹp, Triển vọng và Nghị lực.

Trao giải thưởng và học bổng KOVA lần thứ 20

Ngày 26-11, Lễ trao Giải thưởng và Học bổng KOVA lần thứ 20 đã diễn ra tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội. GS. TS Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban giải thưởng KOVA và các cá nhân, tập thể được trao giải, học bổng dự buổi lễ.

Nâng cao giá trị và phát triển bền vững vùng cam

Đến thăm vườn cam rộng 2 ha của gia đình anh Nguyễn Văn Thái ở thị trấn Cao Phong, ấn tượng nhất là màu xanh mướt mắt, không có dấu hiệu của sâu bệnh. Còn tại vườn nhà anh Đỗ Ngọc Hà ở xóm Lãi, xã Tây Phong, diện tích cam bị bệnh đã được xử lý kịp thời, đảm bảo phục hồi và phát triển tốt. Đây là 2 trong nhiều hộ gia đình ở huyện Cao Phong đang thực hiện tái canh cây cam theo hình thức phục hồi và cơ cấu lại sản xuất, hướng tới nâng cao giá trị và phát triển bền vững cây cam - cây trồng chủ lực nhất của huyện Cao Phong.

Thực hiện các đề tài nghiên cứu đối với bưởi da xanh Bến Tre

Thời gian thực hiện đề tài trong 2 năm, phạm vi nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Tổng kinh phí thực hiện đề tài là trên 8,2 tỷ đồng, từ nguồn vốn sự nghiệp khoa học và công nghệ tỉnh và nguồn kinh phí đối ứng ngoài ngân sách.

Xuân Trường xây dựng, hoàn thiện quy trình tổng hợp xử lý lúa cỏ

Lúa cỏ xuất hiện ở 5/20 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Xuân Trường từ năm 2019, làm giảm năng suất, chất lượng lúa, gạo. Qua điều tra, khảo sát những diện tích có mật độ 5-10 cây/m2, năng suất giảm từ 15-20%; diện tích có mật độ 20 cây/m2, năng suất giảm tới 50%, thậm chí có nơi mất trắng. Trước tình hình trên, UBND huyện Xuân Trường đã chỉ đạo Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện nghiên cứu... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Giữ thương hiệu cam Cao Phong

Chính quyền huyện Cao Phong đã thực hiện nhiều giải pháp định hướng, hỗ trợ người dân phát triển cây cam - giống cây chủ lực. Huyện đang thực hiện các giải pháp giữ gìn, phát triển thương hiệu cam Cao Phong, thực hiện có định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

'Nông dân Việt Nam xuất sắc' trên cao nguyên Mộc Châu

Với ý chí vươn lên làm giàu, dám nghĩ, dám làm và làm hiệu quả, ông Hạng A Sở, Chi hội trưởng Hội nông dân tiểu khu Pa Khen 1, thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, đã xây dựng thành công mô hình trồng cây ăn quả cho thu nhập hàng tỷ đồng trên năm. Càng vinh dự hơn khi được biết ông là đại diện duy nhất của tỉnh Sơn La được bình chọn là 1 trong 100 'Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2022'.

Phòng trừ sâu bệnh gây hại thanh long theo hướng sinh học

Hiện nay, Trung Quốc đang ngày càng siết chặt và nâng cao hàng rào kỹ thuật về kiểm dịch thực vật (KDTV) nông sản xuất khẩu, trong đó có thanh long Bình Thuận. Do đó, việc sử dụng các biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo hướng sinh học đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ cây trồng, đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường.

Diện tích trồng na ở Hải Dương đứng thứ ba miền Bắc

Hải Dương hiện có 21.000 ha trồng cây ăn quả, trong đó diện tích na gần 1.000 ha với sản lượng trên 13.200 tấn/năm, diện tích trồng na đứng thứ ba miền Bắc, chỉ sau các tỉnh Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Gia Lai: Phấn đấu đến năm 2025 mở rộng diện tích chanh dây lên 20.000 ha

Sáng 8-7, Sở Nông nghiệp và PTNT làm việc với Viện Bảo vệ thực vật về việc phát triển bền vững cây chanh dây tại Gia Lai.

Nguyên nhân dẫn đến gần 1.800 ha vụ Đông Xuân bị nhiễm lúa cỏ

Theo ông Nguyễn Quý Dương, Phó Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lúa cỏ xuất hiện tại các tỉnh phía Bắc từ nhiều năm nay nhưng với mật độ và diện tích nhiễm thấp.