Theo Hãng Thông tấn Quốc gia Campuchia (AKP), Bộ trưởng Y tế Mam Bunheng ngày 29/10 đã ký Giấy phép sử dụng khẩn cấp (EUA) tại nước này đối với vaccine Sputnik V do Nga sản xuất.
Cùng với vaccine Sputnik V, Bộ Y tế Campuchia cũng cấp phép sử dụng khẩn cấp 4 loại vaccine khác do Nga sản xuất là CoviVac, Sputnik-Light, IMB SRC Vector và EpiVacCorona.
Ngày 26/10, Tổng giám đốc Công ty dược phẩm Generium của Nga Daniil Talansky cho biết, công ty này đang phát triển và xin phép tiến hành nghiên cứu lâm sàng vaccine Sputnik V dạng xịt qua đường mũi.
Ân phẩm Mash của Nga dẫn lời Tiến sỹ Khoa học sinh học Aleksey Granovsky cho biết Trung tâm Gamaleya đang thử nghiệm trên khỉ một chất phụ gia giúp tăng tác dụng của vaccine Sputnik V.
Trung tâm Nghiên cứu dịch tễ học và vi sinh Gamaleya đang nghiên cứu tiền lâm sàng một loại vaccine có thể bảo vệ con người tốt hơn trước nhiều loại virus khác nhau.
Độ an toàn và hiệu quả của vắc-xin Sputnik V đã được khẳng định qua hàng chục triệu mũi tiêm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 29/9 nói với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan rằng ông này nên sử dụng vaccine Sputnik do Nga sản xuất cho mũi tiêm tăng cường.
Lào vừa tiếp nhận 30.000 liều vaccine Sputnik Light do Nga tài trợ để thúc đẩy chương trình tiêm chủng quốc gia.
Trong 24 giờ qua, ngoài các tỉnh vẫn ghi nhận số ca nhiễm cộng đồng cao trong thời gian qua như Champasak, Khammuan, tỉnh Vientiane cũng ghi nhận số ca tăng đột biến với 44 ca cộng đồng.
Ngày 23/8, giới chức Philippines thông báo Cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) nước này đã phê duyệt cho phép sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 - Sputnik Light của Nga. Theo đó, Philippines trở thành nước đầu tiên tại Đông Nam Á phê duyệt loại vaccine một liều tiêm này.
Việc sử dụng vaccine liều đơn Sputnik Light cho phép chính quyền Paraguay rút ngắn thời gian tiêm chủng và tăng tốc độ hình thành miễn dịch cộng đồng.
Ngày 11/8, Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko công bố đánh giá mới nhất về hiệu quả của vaccine Sputnik V trong phòng chống biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19.
Bộ trưởng Y tế Nga Mikhail Murashko ngày 11/8 công bố đánh giá mới nhất về hiệu quả của vaccine Sputnik V trong phòng chống biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 phát hiện đầu tiên tại Ấn Độ và đang trở thành biến thể chủ yếu gây ra làn sóng mới của dịch bệnh COVID-19 tại nhiều nước.
Các nước ASEAN đã ghi nhận hơn 92.000 ca nhiễm mới và gần 2.200 ca tử vong trong ngày 7/8, trong đó Indonesia có thêm 1.588 ca tử vong, Thái Lan có thêm 212 ca.
Các nước ASEAN đã ghi nhận trên 92.000 ca nhiễm mới và gần 2.200 ca tử vong trong ngày 7/8, trong đó Indonesia có thêm 1.588 ca tử vong, Thái Lan có thêm 212 ca.
Covid Globulin được tạo ra từ huyết tương của những người đã phục hồi sau khi mắc COVID-19 hoặc đã được tiêm đủ liều vaccine ngừa COVID-19, vì huyết tương có chứa kháng thể.
Ngày 7/8, Bộ trưởng Y tế Ấn Độ Mansukh Mandaviya cho biết nước này đã phê chuẩn sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 một liều duy nhất của hãng Johnson & Johnson (J&J) .
Theo thông tin từ Quỹ đầu tư trực tiếp Nga (RDIF), Việt Nam đã sản xuất thử nghiệm lô vắc xin Sputnik V ngừa COVID-19 đầu tiên. Hiện mẫu thử từ lô vắc xin thử nghiệm đầu tiên sẽ được chuyển tới Viện Gamaleya để kiểm định chất lượng.
Viện nghiên cứu vi khuẩn và dịch tễ học quốc gia Nga Gamaleya công bố kết quả nghiên cứu huyết thanh từ những người được tiêm vắc xin Sputnik V chống lại các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.
Trong khi hãng tin RIA đưa tin vaccine Sputnik V đạt hiệu quả khoảng 90% đối với biến thể Delta thì trước đó TASS cho biết loại vaccine này đã được chứng minh là kém hiệu quả hơn với biến thể này.
Theo hãng thông tấn RIA, Viện Gamaleya phát triển vaccine Sputnik V của Nga ngày 29/6 cho biết vaccine này đạt hiệu quả khoảng 90% trong phòng chống biến thể Delta của virus SARS-CoV-2 vốn có tốc độ lây lan rất nhanh.
Nga vừa đưa vào sử dụng rộng rãi Sputnik Light, loại vaccine ngừa Covid-19 tự sản xuất thứ 4 của nước này. Đây là phiên bản tiêm một mũi của vaccine Sputnik V.
Truyền thông Nga ngày 25/6 đưa tin nước này đã thông qua việc sử dụng vaccine phòng COVID-19 Sputnik V cho thai phụ.