Siêu bão Usagi với sức gió lên tới 185 km/giờ đã đổ bộ vào thị trấn Baggao, tỉnh Cagayan - Philippines ngày 14-11.
Trước một số ý kiến cho rằng Việt Nam 'chưa cần' điện gió ngoài khơi (ĐGNK), TS Dư Văn Toán (Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường) khẳng định, ĐGNK có vai trò cực kỳ quan trọng trong chiến lược chuyển dịch năng lượng, đồng thời là 'bệ phóng' cho phát triển kinh tế biển Việt Nam.
Đó là nhận định của TS. Dư Văn Toán, Viện Khoa học Môi trường, Biển và Hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng đi đột phá để đảo Cát Bà thực sự vươn tầm thế giới, trở thành 'hình mẫu' cho các nơi khác.
Việt Nam cần nghiên cứu và ban hành cơ chế thí điểm đột phá phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo, điện gió ngoài khơi đến năm 2030 giúp khởi động thực hiện phát triển điện gió ngoài khơi.
Các nhà đầu tư nước ngoài vẫn không ngừng quan tâm đến điện gió ngoài khơi của Việt Nam và đang xúc tiến tìm cơ hội tham gia vào lĩnh vực này.
Theo các chuyên gia, Luật Điện lực (sửa đổi) cần có cơ chế để có thể thu hút vốn đầu tư vào các dự án nguồn điện, đặc biệt là các dự án điện khí/LNG và điện gió ngoài khơi...
Việt Nam có tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo, góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Ngày 29 - 30/10, tại TP HCM sẽ diễn ra triển lãm và hội nghị quốc tế lần thứ 7 về lưu trữ năng lượng và điện gió ngoài khơi tại Việt Nam (VOOWESS) năm 2024.
Triển lãm và hội nghị quốc tế lần thứ 7 về điện gió ngoài khơi và lưu trữ năng lượng tại Việt Nam (VOOWESS) năm 2024 sẽ diễn ra vào cuối tháng 10 tại Khách sạn New World Saigon, TP HCM.
PGS.TS Trần Thị Việt Nga là nữ ứng viên giáo sư duy nhất ngành Xây dựng trên cả nước năm 2024. Hiện cô đang công tác tại Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.
Để phát triển điện gió ngoài khơi, Việt Nam đang thiếu những cơ sở pháp lý nhằm hỗ trợ các dự án. Vì thế, đã có ý kiến kiến nghị Quốc hội ban hành nghị quyết về thí điểm phát triển điện gió ngoài khơi, với quy mô ở mức 1.000-2.000 MW.
Mục tiêu đến năm 2030 có 6.000 MW là rất khó có thể đạt được, nếu không muốn nói là không thể đạt được.
Để triển khai một dự án điện khí trung bình cần 7-8 năm, điện gió ngoài khơi cần 7-10 năm. Do đó, đại diện Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) kiến nghị cần sớm hoàn thiện cơ chế, nhất là cơ chế thu hút đầu tư.
Các chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng, tham vọng phát triển điện từ các nguồn năng lượng mới của Việt Nam là rất lớn, tuy nhiên nếu thiếu cơ sở pháp lý vững chắc sẽ gây ra nguy cơ ảnh hưởng an ninh năng lượng quốc gia.
Chia sẻ với Tạp chí Năng lượng Mới, TS Dư Văn Toán - chuyên gia năng lượng tái tạo (NLTT), Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) hiện đang có lợi thế rất lớn trong chuyển dịch năng lượng và hoàn toàn có thể làm chủ công nghệ, phát triển nguồn năng lượng sạch, điện gió ngoài khơi (ĐGNK).
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ra Quyết định số 2956/QĐ-BTNMT về việc phân công công tác đối với lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Ngày 11/9, tại TP Tuy Hòa, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức, kỹ năng tuyên truyền về bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học tại tỉnh Phú Yên.
Bà Trần Thị Việt Nga, quê xã Thanh Giang, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là nữ ứng viên giáo sư ngành xây dựng duy nhất năm nay. Bà là tiến sĩ học ở nước ngoài.
Nhiệt độ nước biển ở Biển Đông ấm bất thường là một trong những lý do chính khiến siêu bão Yagi có tốc độ tăng cấp độ nhanh chưa từng có trong lịch sử khí tượng.
Điện gió ngoài khơi dự kiến chiếm khoảng 4% công suất điện năng sản xuất toàn quốc vào năm 2030, song đến nay chưa có dự án nào triển khai
Trong thách thức chuyển đổi xanh đáp ứng xu hướng và các cam kết quốc tế, Việt Nam có cơ hội tìm được vị trí trong chuỗi giá trị năng lượng toàn cầu.
Đó là khẳng định của Tiến sĩ Dư Văn Toán - Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường. Để thực hiện cam kết 'Đạt phát thải ròng bằng 0' vào năm 2050, việc phát triển năng lượng tái tạo là một trong những điểm mấu chốt.
Việc luật hóa hoạt động kiểm toán môi trường thể hiện hoạt động này đang được xem là xu thế trong quản lý môi trường tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở Việt Nam trong thời gian tới.
Ngày 6/4, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia về Môi trường nông nghiệp, nông thôn và phát triển bền vững, nhằm đưa ra những giải pháp thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo lĩnh vực tài nguyên môi trường, 'kịch bản' phát triển nông nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Với quy mô công suất lắp đặt lên tới 91,5 GW vào năm 2050, ngành điện gió ngoài khơi (ĐGNK) có vai trò đảm bảo an ninh năng lượng và tạo ra rất nhiều cơ hội việc làm cho người lao động Việt Nam.
Theo đại diện CIP, trong giai đoạn khởi tạo ngành điện gió ngoài khơi, những chính sách rõ ràng, mang tính khuyến khích sẽ giúp các nhà đầu tư an tâm để đưa ra các cam kết lâu dài và quyết định những khoản đầu tư trị giá nhiều tỷ USD.
Sáng 16/3, Chủ tịch Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã trao Bằng khen cho Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam.
Ngày 3-1, tại Hà Nội, Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.
Nhiều doanh nghiệp trên toàn cầu đã tiên phong chuyển đổi mô hình từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn, chấp nhận đương đầu nhiều thử thách vì một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Bộ Công thương cho rằng, cần sớm có cơ chế, chính sách đặc thù cho các dự án điện khí và điện gió ngoài khơi để thúc đẩy triển khai thực hiện đáp ứng tiến độ theo Quy hoạch điện VIII.
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng ô nhiễm biển ven bờ, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp triển khai giải quyết vấn đề ô nhiễm biển ven bờ, Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hải Phòng tổ chức Tọa đàm: 'Ô nhiễm môi trường vùng biển ven bờ - thực trạng và giải pháp'.
Chương trình được tổ chức tại TP Hải Phòng và phát sóng trực tuyến lúc 14h ngày 31/10/2023 (thứ 3) trên báo PNVN điện tử (www.phunuvietnam.vn) và các nền tảng số của Báo PNVN.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã quyết định bổ nhiệm nhiều cán bộ chủ chốt các đơn vị như: Cục Viễn thám quốc gia, Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo.
Ngày 13/10, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh đã trao Quyết định cho Viện trưởng Nguyễn Lê Tuấn cùng các Phó Viện trưởng Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
GS.TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đánh giá: Tại Việt Nam, hiện các tập đoàn kinh tế lớn đã có mô hình kinh tế tuần hoàn và đã mang lại 'quả ngọt'.
'Đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' là chủ đề Diễn đàn được tổ chức chiều 20/9. Sự kiện do Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường, cùng các đơn vị thực hiện.
Điện gió ngoài khơi là nguồn năng lượng xanh, đang được nhiều nước quan tâm phát triển. Trong 'Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam' ngày chiều 20/9/2023, điện gió ngoài khơi cũng là vấn đề được bàn luận sôi nổi.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 732/CĐ-TTg ngày 8/8/2023 về việc tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do sạt lở đất, bờ sông, bờ biển và lũ quét.
Thông cáo báo chí của VPCP về Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 7/8/2023.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 936/QĐ-TTg ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập là Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo; Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng; Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng.
Theo quyết định của Thủ tướng, Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập.
Bộ Tài nguyên và Môi trường có thêm 3 đơn vị sự nghiệp công lập là: Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo; Trung tâm Điều dưỡng và Phục hồi chức năng; Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 936/QĐ-TTg ban hành danh sách các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nâng cao hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh và bền vững; tăng cường các giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo; rà soát, hoàn thiện các quy hoạch để sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 3-7/7/2023.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đối với ông Nguyễn Hồng Nam.
Ngày 7/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 815/QĐ-TTg thành lập Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường.