Tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến ở Thâm Quyến đã làm dấy lên những lo ngại mới về thị trường lao động của Trung Quốc mà các khu vực kinh tế lớn nhất của quốc gia này đang phải đối mặt.
Có thể nói ngành vận tải biển toàn cầu đang trải qua một giai đoạn bất thường khi mùa cao điểm vẫn chưa đến nhưng giá cước lại tăng cao đột biến.
Theo ấn bản thứ 35 của báo cáo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI) được công bố ngày 21/3, thành phố New York của Mỹ tiếp tục giữ vững vị thế trung tâm tài chính lớn nhất thế giới trong 133 thành phố được đánh giá.
Vào tháng 3/2023, Seoul đã phê duyệt kế hoạch toàn diện để chuyển Yeouido thành Khu xúc tiến phát triển tài chính đặc biệt nhằm tạo ra một khu vực dành riêng để thu hút đầu tư nước ngoài.
Theo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI), TP. HCM hiện đứng thứ 120 trong tổng số 121 thành phố được xếp hạng, giảm 8 bậc so với năm trước đó.
Thành phố New York của Mỹ vẫn là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới (trong khi London bám sát, đứng vị trí thứ hai) và giành được một số vị thế, nhưng cũng phải đối mặt với cuộc cạnh tranh khốc liệt hơn từ Singapore và Hong Kong, Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu (GFCI) cho biết.
Theo kết quả khảo sát đánh giá trung tâm tài chính toàn cầu công bố ngày 28/9, thành phố New York của Mỹ tiếp tục giữ vị trí đầu bảng xếp hạng với 763 điểm. London của Anh duy trì vị trí thứ 2 với 744 điểm.
Bên cạnh việc cấp các khoản vay đặc biệt, Trung Quốc cũng đang xem xét kế hoạch thu hồi đất để không từ các công ty bất động sản gặp khó khăn góp phần tài trợ cho việc hoàn thành các dự án nhà ở treo.
Kinh tế nền tảng với lĩnh vực công nghệ là một thành phần chính, được kỳ vọng sẽ giúp Trung Quốc vượt qua giai đoạn tăng trưởng khó khăn hiện nay.
Tài chính toàn cầu đang chuyển dịch từ các trung tâm truyền thống tại Bắc Mỹ và châu Âu để hướng về châu Á. Hầu hết dấu hiệu chỉ ra rằng quá trình dịch chuyển Tây - Đông này này sẽ là xu hướng.
Chính quyền đặc khu Hồng Kông quyết định cắt giảm thuế trước bạ bất động sản và nới lỏng các quy định về thị thực cho người không thường trú để thu hút nhân tài toàn cầu và khôi phục vị thế trung tâm tài chính quốc tế.
Đây là năm thứ 4 liên tiếp, New York chiếm giữ vị trí trung tâm tài chính số 1 thế giới kể từ khi 'soán ngôi' của London (Anh) vào năm 2018. Singapore cũng đã vươn lên thứ 3, thay thế Hong Kong.
Được ngăn cách bởi một con sông nhỏ, Hong Kong và Thâm Quyến rất gần nhau về mặt địa lý. Tuy nhiên, con đường phát triển kinh tế của hai thành phố khác xa nhau.
New York dễ dàng giữ vị trí đầu bảng trong Chỉ số trung tâm tài chính toàn cầu (GFCI) mới nhất, trong khi London giữ vị trí thứ 2 khi các thành phố của Trung Quốc trượt dốc, theo bảng xếp hạng được công bố hôm thứ Sáu vừa qua.
Dù vẫn còn ca mắc mới Covid-19 trong cộng đồng tại một số địa phương, nhưng thị trường du lịch nội địa của Trung Quốc đã phục hồi mạnh mẽ. Theo số liệu của nền tảng du lịch trực tuyến Trip.com, trong kỳ nghỉ Tết Trung thu kéo dài 3 ngày vừa qua, đã có hơn 88 triệu chuyến du lịch nội địa Trung Quốc, đạt 87,2% so với cùng kỳ năm 2019 - thời điểm trước khi có dịch Covid-19, tạo ra doanh thu 37 tỷ nhân dân tệ (5,7 tỷ USD). Số liệu này cho thấy, ngành Du lịch của quốc gia đông dân nhất thế giới đang từng bước hồi sinh.
New York (Mỹ) và London (Anh) là 2 thành phố đứng đầu trong bảng xếp hạng Chỉ số các trung tâm tài chính toàn cầu (GFCI) mới công bố.
GFCI cho rằng kết quả khả quan của New York và London cho thấy lĩnh vực dịch vụ tài chính ở các thành phố này vẫn duy trì được 'phong độ' bất chấp thay đổi lớn trong cách thức hoạt động trong 18 qua.
Trung Quốc vừa công bố kế hoạch biến Thâm Quyến - trung tâm công nghệ cao - thành 'động cơ cốt lõi' của cải cách nhằm thúc đẩy tăng trưởng và sáng tạo.
Kế hoạch phát triển trong giai đoạn từ năm 2020 tới năm 2025 sẽ cho phép Thâm Quyến tự chủ hơn trong nhiều lĩnh vực, trở thành đầu tàu kinh tế trong khu vực.
Trong khi 1 số chuyên gia cho rằng nguy cơ dịch Covid-19 bùng phát lần 2 ở Trung Quốc là thấp thì vẫn có nhận định điều này là 'rất khó đoán'.
Tốc độ tăng trưởng của Thâm Quyến - trung tâm công nghệ cao Trung Quốc được so sánh với Thung lung Silicon - giảm xuống mức thấp nhất trong 40 năm.
Nhà cung ứng camera và linh kiện màn hình cảm ứng của Apple, O-Film đã phải cắt giảm nhân sự số lượng lớn do ảnh hưởng từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Từ tầm quan trọng của lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, nhiều người đang lo ngại tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung lên tương lai Thâm Quyến. Một nhân viên nói với SCMP: 'Cuộc chiến này sẽ có hậu quả lâu dài, gồm trên doanh số và toàn bộ thị trường'.