Lo ngại khó phát hiện các ca mắc đậu mùa khỉ không có triệu chứng đặc trưng

Ngày 10/6, các chuyên gia y tế Mỹ cho biết trong số những ca bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện đến nay, nhiều ca không có biểu hiện bệnh đặc trưng, gây khó khăn trong quá trình chẩn đoán bệnh.

Ủy ban Tiêm chủng Đức khuyến cáo tiêm vaccine đậu mùa khỉ cho nhóm nguy cơ cao

Ủy ban tiêm chủng thường trực của Đức (STIKO) ngày 9/6 đã đưa ra khuyến cáo tạm thời đối với các nhóm có nguy cơ mắc bệnh đậu mùa khỉ nên tiêm phòng vaccine.

Ghi nhận hàng chục ca mắc bệnh đậu mùa khỉ ở thủ đô của Đức

Cơ quan Y tế Berlin xác nhận thủ đô của Đức đến nay đã ghi nhận 39 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, con số tăng gấp đôi chỉ trong vài ngày qua.

Đậu mùa khỉ lây lan ở châu Âu

Các nhà khoa học nhận định đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ hiện tại sẽ không tiến triển thành đại dịch như Covid-19 vì virus gây bệnh không dễ phát tán như SARS-CoV-2

Không có vaccine phòng ngừa cho căn bệnh khiến WHO phải họp khẩn

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chúng ta hiện không có vaccine cụ thể để tiêu diệt và phòng ngừa virus gây đậu mùa khỉ. Song, vaccine đậu mùa có thể đạt hiệu quả tới 85%.

Bệnh đậu mùa khỉ đã lan ra 11 quốc gia

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xác nhận hơn 100 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trong các đợt bùng phát gần đây ở 11 quốc gia.

Số ca trẻ em mắc COVID-19 tại Đức phải nhập viện giảm nhờ tiêm chủng

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, làn sóng dịch bệnh do biến thể Omicron gây ra tại Đức đã vượt qua giai đoạn đỉnh. Số liệu thống kê của Viện Robert Koch (RKI) cho thấy tỷ lệ mắc COVID-19 đã giảm từ mức kỷ lục gần 1.600 ca/100.000 người xuống hơn 300 ca/100.000 người.

Virus cúm mùa là hậu duệ của 'sát thủ' từng giết 100 triệu người?

Nghiên cứu mới cho rằng virus cúm mùa H1N1 hiện nay khả năng cao là hậu duệ trực tiếp của virus cúm Tây Ban Nha gây ra đại dịch năm 1918.

Đức cảnh báo biến thể Delta có thể tái xuất

Trước tình hình đại dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn ở Đức, Bộ trưởng Y tế nước này Karl Lauterbach đang kêu gọi người dân Đức cần cảnh giác trong mùa Hè và sẵn sàng chuẩn bị cho làn sóng đại dịch mới do biến thể Delta.

Covid-19 ở Đức: Biến thể Delta nguy hiểm hơn có thể bùng phát

Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach kêu gọi người dân nước này tiếp tục cẩn thận trong mùa Hè và sẵn sàng chuẩn bị cho làn sóng đại dịch Covid-19 với thể Delta mới nguy hiểm hơn.

Virus cúm mùa có thể bắt nguồn từ virus cúm Tây Ban Nha 1918

Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng virus cúm mùa ở người có thể bắt nguồn từ chủng virus gây đại dịch cúm Tây Ban Nha năm 1918.

Đức rút ngắn thời gian cách ly đối với người mắc COVID-19

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Y tế liên bang Đức Karl Lauterbach ngày 3/5 cho biết những trường hợp mắc COVID-19 ở nước này sẽ chỉ phải cách ly trong 5 ngày. Tuy nhiên, ông khuyến nghị người mắc bệnh nên tự xét nghiệm sau ngày thứ 5 để đảm bảo an toàn, nhất là những trường hợp không có triệu chứng.

Các nước nỗ lực khôi phục nhịp sống bình thường

Chính phủ Hàn Quốc đã quyết định dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp giãn cách phòng dịch Covid-19 từ ngày 18/4 và hạ cấp độ nguy hiểm của dịch bệnh từ tuần cuối của tháng 4 này. Với lộ trình này, người dân 'xứ kim chi' sẽ chính thức trở lại với nhịp sống thường nhật.

Đức kêu gọi người dân thận trọng với COVID-19 dịp nghỉ Lễ Phục sinh

Viện RKI khẳng định diễn biến tiếp theo của đại dịch COVID-19 vẫn phụ thuộc phần lớn vào việc người dân sẽ hành động thế nào trong những ngày tới, đặc biệt là dịp nghỉ Lễ Phục sinh.

Đa số người Đức muốn tiếp tục đeo khẩu trang

Mặc dù Đức đã thông báo chấm dứt các biện pháp hạn chế để chống dịch COVID-19 từ ngày 20/3 và giai đoạn chuyển tiếp 2 tuần để bãi bỏ hoàn toàn các quy định chống dịch cũng đã kết thúc vào ngày 2/4, phần lớn người dân vẫn muốn tiếp tục duy trì việc đeo khẩu trang khi ra ngoài mua sắm hoặc ở những địa điểm công cộng đông người.

Đức nới lỏng hàng loạt hạn chế Covid-19

Kể từ ngày 1/4, nước Đức chỉ duy trì một số biện pháp phòng dịch cơ bản, dù số lượng lây nhiễm vẫn tương đối cao và tỷ lệ tiêm chủng còn thấp.

Mỹ báo động tình trạng sức khỏe tinh thần của học sinh trong mùa dịch

Hơn 1/3 số học sinh trung học được khảo sát tại Mỹ đã trải qua trạng thái thần kinh bị căng thẳng, lo âu hoặc trầm cảm trong thời gian xảy ra đại dịch.

Dịch Covid-19 tiếp tục lây lan trên diện rộng tại Hàn Quốc

Hàn Quốc vẫn đang trong làn sóng lây nhiễm Covid-19 do biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 tiếp tục lây lan trên diện rộng. Số ca mắc mới Covid-19 ở nước này đang duy trì dưới mức 400 nghìn ca trong ngày thứ tư liên tiếp trong bối cảnh dần nới lỏng các biện pháp hạn chế.

Toàn thế giới đã vượt 480 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 21h30 ngày 26/3, thế giới ghi nhận tổng cộng 480.165.010 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.144.249 ca tử vong. Trên 414,59 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 59,42 triệu người chưa khỏi.

Số bệnh nhân mắc COVID-19 ở Ireland và Đức gia tăng mạnh

Ireland ghi nhận 9.324 ca mắc COVID-19, mức cao nhất kể từ khi nước này dỡ bỏ quy định đeo khẩu trang hồi cuối tháng 2 trong khi tại Đức, số ca COVID-19 trên thực tế có thể gấp đôi so với thống kê.

Đức khuyến cáo mở rộng diện tiêm mũi vaccine COVID-19 thứ 4

Đức phải chủ động phòng ngừa với mũi tiêm thứ 4 khi hiện có tới 90% số người được STIKO khuyến nghị tiêm mũi thứ 4 (là những người trên 70 tuổi, người có bệnh nền,...) vẫn chưa thực hiện việc này.

Tác dụng của các mũi vắc-xin tăng cường với khả năng tái nhiễm Covid-19 thế nào?

Theo các chuyên gia y tế, người đã từng mắc Covid-19 đều có thể bị nhiễm lại với hai dòng biến thể Omicron khác nhau. Vậy tiêm vắc-xin mũi tăng cường có giúp giảm bớt khả năng tái nhiễm không? Dưới đây là ý kiến của TS. Tạ Thanh Sơn, Viện công nghệ dược sinh học, Đại học Marburg (Đức) xung quanh vấn đề này.

Nguy cơ xuất hiện làn sóng Covid-19 mới?

Sau hơn 1 tháng ghi nhận chiều hướng giảm, số ca mắc mới Covid-19 lại đang có xu hướng gia tăng trên khắp thế giới. Thêm vào đó, việc các biến thể mới vẫn tiếp tục xuất hiện, cùng với khả năng nhiễm bệnh kép của con người là một cảnh báo không thể chủ quan.

Nhiều bang ở Đức trì hoãn nới lỏng hạn chế phòng dịch Covid-19

Quốc hội Đức đã bỏ phiếu nới lỏng các biện pháp hạn chế ở những nơi công cộng trên khắp đất nước. Tuy nhiên, sự thay đổi có thể sẽ chưa xảy ra ngay lập tức vì một số bang đã gia hạn các biện pháp hạn chế phòng dịch của họ cho đến tháng sau.

Thế giới đã ghi nhận trên 471,5 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 21/3 (theo giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 471.560.601 ca mắc COVID-19 và 6.102.535 ca tử vong. Số ca hồi phục là 407.705.749 ca.

Số ca mắc mới COVID-19 theo ngày tại Pháp, Đức tăng mạnh

Ngày 21/3, Pháp cho biết trong 7 ngày qua, trung bình mỗi ngày nước này đã ghi nhận gần 90.000 ca mắc COVID-19 mới, tăng 36% so với cách đây 1 tuần khi chính phủ dỡ bỏ phần lớn các biện pháp phòng dịch trước thềm các cuộc bầu cử.

Thế giới đã ghi nhận trên 462,5 triệu ca mắc COVID-19

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 16/3 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng 462.599.610 ca mắc COVID-19, trong đó có 6.075.889 ca tử vong. Trên 395,59 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 60,92 triệu người chưa khỏi.

Tỷ lệ mắc mới COVID-19 trong 7 ngày tại Đức cao kỷ lục

Đức ghi nhận 262.539 ca mắc mới trong 24 giờ qua, tăng 22% so với một tuần trước đó, đưa tổng số ca mắc COVID-19 tại nước này lên gần 17,7 triệu ca.

Tỷ lệ mắc mới COVID-19 trong 7 ngày tại Đức cao kỷ lục

Ngày 16/3, Đức thông báo tỷ lệ mắc mới trong 7 ngày cao kỷ lục trong bối cảnh nước này chuẩn bị tiếp tục nới lỏng các biện pháp phòng chống dịch.

Thế giới ghi nhận gần 5.200 ca tử vong do COVID-19 trong 24 giờ qua

Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc đứng đầu thế giới về số ca mắc mới COVID-19, với 362.328 ca, trong khi số ca tử vong tại Mỹ trong 24 giờ qua cao nhất thế giới, với 863 ca.

Dịch Covid-19 tăng trở lại tại Đức và Pháp

Số ca lây nhiễm Covid-19 đang tăng mạnh tại Đức khiến hệ thống y tế nước này rơi vào tình trạng quá tải, trong khi tại Pháp số ca mắc nhiễm tăng nhẹ trở lại và có thể tăng mạnh trở lại trong bối cảnh các biện pháp phòng ngừa gần như đã được gỡ bỏ.

Hệ thống y tế Đức đang trong tình trạng nguy cấp

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, Bộ trưởng Y tế Đức Karl Lauterbach ngày 11/3 cảnh báo nước này đang rơi vào tình trạng 'y tế nguy cấp' mới, khi số ca mắc COVID-19 theo ngày liên tiếp ghi nhận 'kỷ lục buồn'.

Đức gỡ bỏ hầu hết quy định phòng dịch từ ngày 20/3

Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, từ ngày 20/3, Đức sẽ gỡ bỏ hầu hết quy định phòng chống dịch COVID-19 và chỉ duy trì một số biện pháp bảo vệ cơ bản như đeo khẩu trang trên các phương tiện giao thông công cộng và xét nghiệm để bảo vệ những người dễ bị tổn thương trong các viện dưỡng lão hoặc bệnh viện.

Thư từ Đức: Nếu xung đột Nga - Ukraine kéo dài...

Những ngày qua, cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine đã gây tác động ngày càng lớn đến nhiều nước.

Tái mắc Covid-19 phổ biến như thế nào?

Theo kết quả nghiên cứu, bất kỳ ai đã mắc Covid-19 đều có thể dễ dàng bị nhiễm lại một thời gian ngắn sau đó.

Du khách Việt Nam đến Đức không còn bị cách ly 10 ngày

Đức chính thức loại bỏ Việt Nam ra khỏi những nước có nguy cơ cao về dịch bệnh.

Chuyên gia khuyến cáo bảo vệ sức khỏe trẻ em hậu COVID-19

Mặc dù nhiều số liệu nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến thể Omicron ít nghiêm trọng hơn đối với trẻ em, nhưng rủi ro với nhóm đối tượng này là không thể loại trừ, đặc biệt là hội chứng COVID kéo dài và hội chứng dễ viêm nhiễm. Vì vậy, các chuyên gia y tế kêu gọi ưu tiên sức khỏe của trẻ em.

Đức có thể sớm dỡ bỏ các biện pháp hạn chế phòng dịch COVID-19

Thủ tướng Đức Olaf Scholz chưa cho biết biện pháp nào sẽ được nới lỏng và điều quan trọng là giới chức Đức sẽ lắng nghe ý kiến của hội đồng chuyên gia.