2 năm cố gắng nối lại đàm phán và cải thiện quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên đã kết thúc trong thất bại. Mặc dù chưa đến mức 'trắng tay' hoàn toàn nhưng rõ ràng hảo ý của Tổng thống Mỹ Donald Trump chưa đủ mạnh để xoay chuyển mối quan hệ không mấy tốt lành có từ 70 năm nay giữa hai quốc gia.
Chiến lược mới 'mang tính cách mạng' vừa được Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un công bố hôm thứ tư (1/1) được đánh giá là đã thể hiện cả sự thách thức và cẩn trọng sâu sắc khi đối mặt với Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Nhiều hoạt động quân sự của Trung Quốc, trong đó có quân sự hóa biển Đông, xung đột với trật tự quốc tế dựa trên quy tắc
Cựu quan chức Hàn Quốc cho rằng lệnh trừng phạt quốc tế đơn thuần không thể buộc Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân vì Bình Nhưỡng được cho là đã đảm bảo được các động cơ tăng trưởng trong nước.
Quốc hội Triều Tiên vừa thông qua các điều chỉnh hiến pháp, củng cố vị trí nguyên thủ quốc gia của nhà lãnh đạo Kim Jong Un.
Tổng thống Mỹ Donald Trump sáng nay (30/6) lên đường tới Khu phi quân sự (DMZ) nằm giữa Triều Tiên và Hàn Quốc. Một hội nghị thượng đỉnh đầy ngẫu hứng giữa ông và Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un được đồn đoán là có thể diễn ra ở đây.
Trong bài viết trên Korea Times, Tiến sĩ Lee Seong Hyon, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc ở Viện Sejong, nhận định về sự chuyển hướng chiến lược quan trọng của Bắc Kinh.
Đối với ông Kim Jong Un, rõ ràng ông cần đến sự trợ giúp của ông Tập Cận Bình để hướng tới mục tiêu bấy lâu nay: giải thoát khỏi các lệnh trừng phạt.
Nếu Bình Nhưỡng lại thử vũ khí hay tập trận Mỹ - Hàn tiếp tục sau Thế vận hội thì kết quả của đối thoại Hàn Quốc - Triều Tiền, cho dù tích cực thế nào đi nữa, cũng chỉ là tạm thời.