Ngày 15/3, Viện Trung Quốc và các quốc gia châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga đã tổ chức buổi giới thiệu công trình khoa học tập thể do Nhà nghiên cứu cấp cao Andrey Lvovich Fedorin chủ trì. Ông Fedorin là người đứng đầu nhóm 5 học giả đã dịch, bình luận và xuất bản trọn bộ 8 tập biên niên lịch sử chính của Việt Nam thời trung đại 'Đại Việt sử ký toàn thư' từ tiếng Hán ra tiếng Nga. Ghi nhận của PV TTXVN tại địa bàn.
'Trung Quốc trên con đường hướng tới dẫn đầu toàn cầu về công nghệ và các lệnh trừng phạt mới của Mỹ'.
Theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, cũng như các chuyên gia Nga, trong năm 2022, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng hết sức ấn tượng, hơn 7%. Đây là tốc độ tăng trưởng khá cao so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 giảm bớt, thế giới phải đối mặt nhiều thách thức như lạm phát, khủng hoảng năng lượng và cạnh trạnh địa chính trị, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt và cao hơn các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Giáo sư, Tiến sỹ khoa học Vladimir Mazyrin nhận định trong bối cảnh thế giới phải đối mặt với nhiều thách thức, nền kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục tăng trưởng tốt và cao hơn các nước trong khu vực.
Ngày 16/12, tại Moskva (Nga), Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và ASEAN (Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm khoa học Nga) phối hợp Quỹ thúc đẩy phát triển hợp tác Nga-Việt 'Truyền thống và Hữu nghị' và Viện nghiên cứu Á-Phi (Đại học Tổng hợp quốc gia Moskva mang tên Lomonosov) tổ chức lễ ra mắt ấn phẩm bằng tiếng Nga mang tên 'Việt Nam - đối tác thương mại và đầu tư'.
Ngày 16/12, tại trụ sở của tổ chức 'Ngôi nhà Nga về hợp tác khoa học kỹ thuật quốc tế' thuộc Bộ Khoa học và Đại học Nga ở thủ đô Moscow đã diễn ra lễ giới thiệu 'Sách tra cứu: Việt Nam - Đối tác thương mại và đầu tư' với những phân tích tổng quan và sâu sắc về thị trường Việt Nam, rất có ích cho giới doanh nghiệp Nga.
Ông Kobelev cùng con gái Tatiana Gorchakova đề xuất tăng cường quan hệ giữa học giả hai nước đồng thời đề nghị Đại sứ quán hỗ trợ việc lập thư viện Việt Nam tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại.
Trưa 11/9, tại thủ đô Moskva của nước Nga đã tổ chức lễ viếng Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga, qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Ngày 11-9, tại Bệnh viện Lâm sàng thành phố số 79 mang tên Yudin ở thủ đô Moscow (Nga) diễn ra lễ viếng Phó tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga (RAN).
Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, ngày 11/9, tại Bệnh viện Lâm sàng thành phố số 79 mang tên Yudin ở thủ đô Moskva (Nga) đã diễn ra lễ viếng Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN). Ông qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Đại sứ Đặng Minh Khôi nhấn mạnh ông Grigory Mikhailovich Lokshin sẽ mãi mãi ở trong trái tim của tất cả những người bạn Việt Nam và những người quen biết ông, như một chiến sỹ đấu tranh vì hòa bình.
Sáng 11/9, tại thủ đô Moscow, Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Đặng Minh Khôi đã dẫn đầu đoàn cán bộ của Đại sứ quán và các cơ quan bên cạnh Đại sứ quán đến dự lễ viếng nhà Việt Nam học nổi tiếng - Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử Grigory Mikhailovich Lokshin, nhà Việt Nam học kỳ cựu, chuyên gia nổi tiếng của Nga về Biển Đông, nhà nghiên cứu hàng đầu của Trung tâm Nghiên cứu Việt Nam và ASEAN thuộc Viện Trung Quốc và châu Á đương đại, Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN), đã qua đời ngày 7/9 sau một thời gian dài lâm bệnh.
Giám đốc Viện Trung Quốc và châu Á hiện đại, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga Kirill Babayev cho biết tương lai của toàn bộ nền kinh tế Á – Âu, nếu không muốn nói là kinh tế toàn thế giới, sẽ phụ thuộc vào cách Nga và Trung Quốc xây dựng mối quan hệ của họ hiện nay.
Câu chuyện trái ngược của Eileen Gu - Beverly Zhu tại Olympic Bắc Kinh 2022 làm nổi bật ranh giới giữa sự tán dương và lên án đối với các vận động viên nhập tịch của nước chủ nhà.
Lời kêu gọi về 'thịnh vượng chung' của Trung Quốc đặt áp lực lên các doanh nhân giàu có, khiến họ đổ xô đi làm từ thiện để hưởng ứng.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có hội đàm với một số lãnh đạo châu Âu bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G20 ở Rome, Italia, với kỳ vọng hàn gắn quan hệ với châu Âu.
Một trong những nguồn mâu thuẫn lớn nhất trong quan hệ ngoại giao Trung Quốc - Canada - Mỹ 3 năm qua đã được tháo gỡ.
Từ ngày 10/8, Trung Quốc liên tiếp công bố phán quyết liên quan đến 2 công dân Canada là Michael Spavor và Robert Schellenberg.
Trung Quốc lần đầu tiên công bố lộ trình đầy tham vọng cho kế hoạch biến thành cường quốc hàng đầu thế giới vào năm 2035, trong đó công nghệ đóng vai trò mũi nhọn.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa đề ra tầm nhìn cho Đảng Cộng sản nước này trong 3 thập kỷ tới, trong đó ông kêu gọi cần giữ vững lòng tin khi phải đối mặt với những thách thức toàn cầu chưa từng có.
Chính quyền sắp mãn nhiệm của Tổng thống Donald Trump vừa công bố một tài liệu khung, ngăn chặn tham vọng 'thay đổi trật tự thế giới' của Trung Quốc.
Giữa những chỉ trích từ Washington, Bắc Kinh không ngừng nỗ lực nhằm nâng cao vai trò của mình trong cuộc chiến đối phó với virus corona mới trên toàn cầu.
Khi phương Tây vật lộn chiến đấu với đại dịch, Bắc Kinh đã tranh thủ xuất khẩu mô hình kiểm soát dịch bệnh của họ trong nỗ lực trở thành nhà lãnh đạo toàn cầu chống Covid-19.
Tham dự thượng đỉnh Tổ chức Thượng Hải 2019, Trung Quốc trong tâm thế tìm kiếm sự ủng hộ cho các vấn đề đang phải đối mặt.
Hơn bao giờ hết, Trung Quốc cần phải củng cố quan hệ với các đồng minh của mình, đặc biệt là Nga và Ấn Độ.
Bắc Kinh đang trên bờ vực bị cuốn vào cuộc khủng hoảng Ấn Độ - Pakistan trong bối cảnh căng thẳng gia tăng ở khu vực Kashmir giáp Trung Quốc.