Tháng 2/2023 có sự kiện, ngày lễ gì đặc biệt?

Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, khởi nghĩa Yên Bái, ngày thầy thuốc Việt Nam, ngày Valetine ...là một số sự kiện đặc biệt trong tháng 2 năm 2023.

Nhà yêu nước và cách mạng Bồ Xuân Luật: Cả đời vì đại đoàn kết dân tộc

NGUYỄN TÚC - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt NamBồ Xuân Luật là một chính khách, một nhân vật cả đời gắn bó với sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc và Mặt trận dân tộc thống nhất, đóng góp quan trọng vào việc củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, đặc biệt là vào thời điểm Nhân dân ta vừa giành được độc lập.

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Trần Huy Liệu với báo chí

Trần Huy Liệu (5/11/1901-28/7/1969) là nhà báo, nhà văn, nhà thơ, nhà sử học, nhà hoạt động cách mạng, một chính khách từng giữ các cương vị lãnh đạo trong bộ máy chính quyền nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khi còn non trẻ.

Nhớ lời Bác dạy năm xưa

'Dân ta yêu tự do, độc lập, trọng hòa bình, tín nghĩa'.

Đề thi Tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc gây 'choáng' khi hỏi về quy luật thơ lục bát

Một đề thi năng lực tiếng Việt dành cho sinh viên Trung Quốc khiến dân mạng vô cùng bất ngờ khi hỏi về quy luật của thơ lục bát. Với mảng kiến thức này, có lẽ nhiều người bản xứ còn lúng túng chứ chưa nói đến người ngoại quốc.

Suốt mùa dịch, Lê Phương phải vào bếp làm hoài một món để chiều chồng trẻ

Với tay nghề của Lê Phương thì qua mùa dịch này nữ diễn viên có thể mở tiệm bán bánh.

Dấu ấn Bác Hồ với Quốc hội đầu tiên

Thời gian càng lùi xa, những dấu ấn và giá trị mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại với Quốc hội đầu tiên luôn sâu sắc, là những vấn đề mà những thế hệ sau cần phải tiếp tục nghiên cứu và học tập.

Bác Hồ với cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên

Chỉ một ngày sau Tuyên ngôn độc lập, ngày 3-9-1945, trên cương vị đứng đầu Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác đã triệu tập và chủ trì phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ. Trong tình hình khẩn cấp, hội nghị đã đề ra những nhiệm vụ cấp bách, kế hoạch và biện pháp để giải quyết các nhiệm vụ đó. Đó là những vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vấn đề thứ ba trong sáu vấn đề là đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu.

Diện kiến 'báu vật của những báu vật' triều Nguyễn

Kim bảo, ngọc tỷ của triều Nguyễn được xem là 'báu vật của những báu vật'. Trải qua bao biến cố lịch sử, hầu như chúng vẫn còn được lưu giữ cho hậu thế.

Bài 1: 'Đưa quốc dân ta lên con đường mới mẻ'

'Ngày mai là một ngày vui sướng của đồng bào ta, vì ngày mai là ngày Tổng tuyển cử, vì ngày mai là một ngày đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình...'- Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Quốc hội của đại đoàn kết toàn dân

Quốc hội khóa I có nhiều điều đặc biệt. Đây là Quốc hội đầu tiên (1946) và kéo dài nhất (1946-1960) trong lịch sử các khóa Quốc hội của nước ta. Quốc hội khóa I thông qua 2 bản Hiến pháp và năm 1946 và năm 1959 và nổi bật lên trên hết, đây là Quốc hội của đại đoàn kết, toàn dân như nhận định của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thăm di tích mộ Nguyễn Thái Học và những chiến sĩ trẻ tuổi trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái

Nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, nhiều người đã đến viếng dâng hương tưởng niệm tại Khu di tích mộ Nguyễn Thái Học và những chiến sĩ trẻ tuổi hy sinh trong cuộc khởi nghĩa Yên Bái.

Hiệp định sơ bộ 6/3: Kỳ tích khởi đầu lịch sử đấu tranh ngoại giao của nước Việt Nam mới (Kỳ I)

Ngày 6/3/1946, Hiệp định sơ bộ giữa Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cộng hòa Pháp được ký kết tại Hà Nội. Hiệp định là một minh chứng sinh động về tầm nhìn chiến lược, sự chỉ đạo sáng suốt và nghệ thuật ngoại giao tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).