Là một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới, việc thích ứng các tiêu chuẩn cao của thị trường, trong đó, định hướng về kinh tế xanh luôn là yếu tố tiên quyết để các doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng…
Inflow - nền tảng kết nối xưởng may mặc với các thương hiệu thời trang - là mô hình đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam hiện nay, vừa gọi vốn thành công 2 triệu USD trong vòng seed.
Nhiều nhà đầu tư mạo hiểm có xu hướng hạ thấp định giá của startup trong bối cảnh lãi suất đang tăng lên.
Thị trường vốn cho các công ty startup ở Đông Nam Á đang hướng đến 6 tháng đầu năm tồi tệ nhất kể từ trước đại dịch COVID-19, khi các nhà đầu tư mạo hiểm giảm quy mô định giá của họ đối với các công ty non trẻ.
Trong tổng số 15,82 tỷ USD vốn đầu tư khởi nghiệp được huy động ở Đông Nam Á vào năm ngoái, các công ty ở Philippines và Malaysia chỉ chiếm lần lượt 3,9% và 3,3%...
Các công ty khởi nghiệp (startup) ở Đông Nam Á đang hưởng lợi nhờ dòng vốn từ các quỹ đầu tư vốn mạo hiểm và vốn cổ phần tư nhân đang tìm kiếm tỷ suất lợi nhuận lớn hơn và quay lưng lại với Trung Quốc, nơi môi trường kinh doanh đang trở nên bất ổn vì chính sách 'zero Covid'.
Một báo cáo dẫn nguồn từ Google, Temasek và Bain & Company cho hay nền kinh tế Internet của Đông Nam Á, dẫn dầu là Indonesia, được dự báo sẽ tăng gấp hai lần lên 363 tỷ USD vào năm 2025.
Tại Đông Nam Á, nhiều gia đình tài phiệt đang đẩy mạnh đầu tư vào các startup công nghệ - sự chuyển hướng nhằm ứng phó trước những tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 tới các doanh nghiệp từ bán lẻ, du lịch cho tới sản xuất...
Theo ông Vishal Harnal, các công ty như Grab và Go To sẽ mua lại các công ty khởi nghiệp nhỏ hơn và đầu tư nhiều hơn vào các công ty đã thu mua, nhờ đó nhiều 'kỳ lân' sẽ ra đời.