Giá hàng hóa nguyên liệu tiếp tục đà suy yếu

Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên hôm qua. Đóng cửa, chỉ số MXV- Index giảm 0,6% xuống 2.317 điểm, nối dài đà giảm sang phiên thứ 3 liên tiếp.

Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo tăng trở lại

Trong tuần qua, số liệu từ Hiệp hội Lương thực Việt Nam cho thấy, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giảm nhẹ, trong khi đó các loại gạo có sự tăng trở lại.

Thị trường nông sản tuần qua: Giá gạo Việt Nam tăng tuần thứ ba liên tiếp

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trong tuần thứ ba liên tiếp lên gần mức cao của 16 tháng nhờ nhu cầu mạnh.

Ngành chăn nuôi chịu áp lực do giá nguyên liệu biến động khó lường

Đồng USD liên tiếp lập đỉnh trong vòng 20 năm, giá dầu quay trở lại mức cao nhất 1 tháng đều là những tiêu đề thường bắt gặp trong giai đoạn gần đây. Thị trường tài chính biến động dữ dội, trong đó thị trường hàng hóa, cụ thể hơn là giá các mặt hàng nông sản cũng không tránh khỏi xu hướng rung lắc mạnh. Điều này đặt ra vấn đề cho không chỉ giới đầu tư mà còn đối với các doanh nghiệp chăn nuôi nội địa.

Lực bán chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa, kéo MXV-Index đi xuống

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa thế giới tiếp tục đóng cửa tuần giảm giá thứ hai liên tiếp. Lực bán rất mạnh trên nhóm Năng lượng và Công nghiệp đã kéo chỉ số MXV-Index giảm tương đối sâu 1,6%, xuống mức 2.517 điểm.

Hầu hết các mặt hàng trên thị trường hàng hóa quay đầu lao dốc

Kết thúc phiên giao dịch ngày 15/8, ngoại trừ những diễn biến trái chiều trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, sắc đỏ hoàn toàn phủ kín 3 nhóm mặt hàng còn lại bao gồm nông sản, năng lượng và kim loại. Điều này đã kéo chỉ số MXV-Index suy yếu 1,97% xuống mức 2.612,82 điểm.

Giá dầu phục hồi trước hàng loạt báo cáo quan trọngTin khácÝ nghĩa qua các chuyến sinh hoạt về nguồnĐảm bảo cơ sở vật chất đón năm học mới

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), dầu thô phục hồi trong tuần vừa qua khi các tin tức hỗ trợ cho giá xuất hiện nhiều hơn và sức ép từ các yếu tố vĩ mô giảm bớt. Kết thúc tuần, hợp đồng dầu thô WTI kỳ hạn tháng 9 ghi nhận đà tăng 3,46% lên 92,09 USD/thùng, trong khi hợp đồng dầu thô Brent kỳ hạn tháng 10 cũng tăng 3,40% lên 98,15 USD/thùng.Bảng giá năng lượng trong tuầnBảng giá nông sản giao dịch trong tuần.Chỉ số MXV-Index phục hồi trong sắc xanh sau tuần suy yếu trước đó, với mức tăng 4,29% lên 2.665,28 điểm.

Thị trường hàng hóa nguyên liệu đồng loạt tăng mạnh

Kết thúc tuần giao dịch 08/08 – 14/08, lực mua áp đảo trên thị trường hàng hóa với 29 trong tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) đồng loạt tăng giá.

Các mặt hàng xăng dầu lao dốc mạnh trên các sàn giao dịch thế giới

Kết thúc tuần đầu tiên của tháng 8, gần 80% giá các mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) chìm trong sắc đỏ.

MXV-index nối dài đà giảm sang tuần thứ 5, duy trì giá trị giao dịch

Kết thúc tuần giao dịch 11/07 – 17/07, sự sụt giảm mạnh đối với giá của nhiều mặt hàng quan trọng, đặc biệt là nhóm nông sản và kim loại trong tuần qua đã khiến chỉ số MXV-index lao dốc 4,93% xuống mức 2495,46 điểm. Đáng chú ý, chỉ số MXV-index Nông sản đạt mức điểm thấp nhất trong vòng 6 tháng.

Giá dầu sụt giảm mạnh, sắc đỏ phủ kín bảng giá kim loại

Chấm dứt chuỗi tăng 5 tuần liên tiếp trước đó, chỉ số MXV-Index kết thúc tuần giao dịch 13/06 – 19/06 vừa qua với mức giảm sâu gần 6% xuống còn 2911,97 điểm, mức thấp nhất trong vòng hơn 1 tháng.

Giá lúa giảm ở một số địa phương Đồng bằng sông Cửu Long

Trong tuần qua, giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long nhìn chung ổn định, tuy nhiên có một vài địa phương ghi nhận sự giảm giá so với tuần trước.

Giá nông sản khởi sắc sau Báo cáo cung-cầu tháng 5 của Bộ Nông nghiệp Mỹ

Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc phiên giao dịch 12/5, thị trường hàng hóa có sự phân hóa rõ rệt giữa 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang giao dịch liên thông trực tiếp với thế giới. Mặc dù nhóm nông sản tăng mạnh, nhưng mức giảm lớn từ nhóm kim loại khiến chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0,18% về 2.940,56 điểm.

Giá nông sản thế giới 'đua nhau' tăng kịch trần, doanh nghiệp chăn nuôi gặp khó

Mặc dù là một nước nông nghiệp nhưng hằng năm, Việt Nam lại nhập khẩu khối lượng rất lớn các loại nông sản như ngô, lúa mì, đậu tương,… để làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi. Giá các mặt hàng tăng phi mã, đặc biệt là trong giai đoạn 2 tháng vừa qua, đã tạo thêm gánh nặng cho các doanh nghiệp chăn nuôi nội địa.

Báo cáo cung-cầu không như kỳ vọng, thị trường nông sản đang dần chuyển mối quan tâm sang mùa vụ tại Mỹ

Báo cáo cung-cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA) phát hành hằng tháng luôn được xem là thông tin nhận được nhiều sự mong đợi nhất đối với không chỉ các nhà đầu tư hàng hóa mà còn các doanh nghiệp chăn nuôi nước ta do thường sẽ có nhiều ảnh hưởng tới diễn biến giá của các mặt hàng như ngô, lúa mì, đậu tương.

Áp lực từ nguồn cung nông sản Nam Mỹ đang hiện rõ trong báo cáo của Bộ Nông nghiệp Mỹ

Báo cáo cung-cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) phát hành hằng tháng được xem là một trong những báo cáo có ảnh hưởng nhất đến không chỉ giá của các mặt hàng như: ngô, lúa mì, đậu tương và là sự kiện được không chỉ giới đầu tư mà còn các nhà sản xuất trong ngành chăn nuôi Việt Nam đặc biệt chú ý.

Giá đậu tương và lúa mì sụt giảm mạnh sau các báo cáo mới của USDA

Giá đậu tương và lúa mì trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago đã sụt giảm mạnh sau khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) công bố các dữ liệu mới về sản lượng và mức tồn kho ngũ cốc của Hoa Kỳ cũng như thế giới trong niên vụ 2021/2022.

Báo cáo WASDE tháng 1 dự báo tạo nhiều biến động trên thị trường nông sản

Báo cáo Cung - cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vẫn luôn là sự kiện được các doanh nghiệp và nhà đầu tư chờ đợi mỗi tháng. Vào ngày thứ năm (13/1/2022), báo cáo đầu tiên của USDA trong năm mới dự báo sẽ tiếp tục tạo ra nhiều sự biến động trên thị trường nông sản.

Báo cáo nông sản được mong chờ nhất tháng 1 có đẩy giá thức ăn chăn nuôi tăng cao?

Báo cáo cung-cầu nông sản thế giới (WASDE) của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vẫn luôn là sự kiện được các doanh nghiệp và nhà đầu tư chờ đợi mỗi tháng. Vào ngày thứ năm 13/1/2022, báo cáo đầu tiên của Bộ Nông nghiệp Mỹ trong năm mới dự báo sẽ tiếp tục tạo ra nhiều biến động trên thị trường nông sản.

Dòng tiền đổ mạnh về nhóm nông sản và dầu thô

Bản tin MXV ngày 10/11 cho thấy, kết thúc phiên giao dịch ngày 9/11, thị trường hàng hóa tiếp tục trái chiều và mức tăng mạnh của nhóm nông sản đã giúp chỉ số MXV-Index vẫn giữ được sắc xanh. Đây cũng là phiên tăng thứ 3 liêp tiếp của chỉ số này và đang dừng ở mức 2.362 điểm.

Thị trường nông sản thế giới: Giá gạo Thái Lan, Ấn Độ ít biến động

Phiên cuối tuần này, giá gạo 5% tấm của Việt Nam tăng từ 385 USD/tấn trong hai tuần trước lên 400 USD/tấn. Thị trường đã đóng cửa vào tuần trước để nghỉ lễ Quốc khánh.

Giá các mặt hàng nông sản kỳ hạn trên thị trường Mỹ biến động trái chiều

Giá các mặt hàng nông sản kỳ hạn trên thị trường Mỹ biến động trái chiều trong phiên giao dịch 10/9, với giá ngô và đậu tương tăng còn giá lúa mỳ giảm.

Giá nông sản thế giới tăng nhẹ, thị trường quan sát quyết định về nhiên liệu sinh học của Hoa Kỳ

Chốt phiên giao dịch ngày 25/8, giá các loại nông sản chủ chốt trên thế giới như ngô và đậu tương đã tăng nhẹ, tiếp tục phục hồi sau đà lao dốc mạnh tuần trước. Thị trường hiện tập trung quan sát việc miễn trừ hoặc giảm lượng nhiên liệu sinh học cần phải phối trộn của các nhà máy lọc dầu tại Hoa Kỳ.

Thị trường nông sản thế giới tăng giá bất chấp các dữ liệu trái chiều của USDA

Chốt phiên giao dịch ngày 13/7, giá nông sản trên thị trường thế giới có xu hướng tăng lên bất chấp các dữ liệu mới nhất của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ trái ngược với nhận định của thị trường.