Tuy rằng tỷ lệ lấp đầy người lao động trong các doanh nghiệp khá cao, song để duy trì được lao động ở lại với doanh nghiệp là bài toán cực kỳ khó khăn...
Số ca nhiễm COVID-19 tăng đột biến trên toàn cầu đầu năm 2022 là nguyên nhân khiến hàng triệu lao động phải ở nhà vào tháng Giêng. Tổ chức Lao động Quốc tế nhận định, thị trường lao động vẫn còn mong manh và phục hồi chậm trong những năm tới. Tuy nhiên, tốc độ phục hồi giữa những nước giàu và nước nghèo không giống nhau.
Không thể có sự phục hồi thực sự từ đại dịch này nếu thị trường lao động không được phục hồi trên diện rộng
Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), số lao động thất nghiệp tại Việt Nam trong năm 2022 sẽ ở mức khoảng 1,3 triệu người, tăng hơn so năm 2021 (khoảng 1,2 triệu) và tương đương với mức thất nghiệp của năm 2020. Số lao động thất nghiệp sẽ giảm trong năm 2023 về mức tương đương năm 2021. Mức này vẫn cao hơn so với mức tiền khủng hoảng trước dịch Covid-19 (1,1 triệu người năm 2019).
Ông Trương Anh Dũng, Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp đề xuất cung ứng lao động tạm thời cho các doanh nghiệp bằng lực lượng là học sinh, sinh viên trường nghề theo hình thức thực hành, thực tập, vừa học, vừa làm.
Dù diễn biến dịch Covid-19 vẫn còn phức tạp nhưng lúc này các doanh nghiệp đang bắt tay vào sản xuất, kinh doanh. Vấn đề quan trọng nhất lúc này chính là đào tạo nhân lực, giúp doanh nghiệp khôi phục sản xuất.