WHO Việt Nam khuyến cáo về triệu chứng đậu mùa khỉ

Đại diện WHO tại Việt Nam cho biết hiện không khuyến cáo tiêm chủng đại trà ngừa đậu mùa khỉ. Nếu có, vaccine nên dành cho người tiếp xúc gần hoặc người có rủi ro nhiễm cao.

Việt Nam làm gì để ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ 'nóng' trên thế giới?

Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta rất lớn do ca bệnh hiện đã xuất hiện ở nhiều quốc gia, rồi sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới.

Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập vào nước ta

Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ. Bộ Y tế họp khẩn cấp đánh giá tình hình dịch bệnh và bàn phương án ứng phó dịch.

Nhìn từ Hà Nội số 3: Bệnh đậu mùa khỉ - lời cảnh tỉnh cho thế giới

Trong bối cảnh Châu Âu nghi ngờ xuất hiện hơn 100 ca nhiễm bệnh đậu mùa khỉ, ngày 21/5/2022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lần đầu tiên tổ chức họp khẩn để thảo luận về đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ gần đây.

WHO: Thuốc lá không chỉ gây hại sức khỏe mà đang đầu độc môi trường

WHO khuyến nghị Việt Nam đánh thuế thuốc lá cao hơn để khuyến khích người hút thuốc cai thuốc lá và ngăn thanh niên bắt đầu hút thuốc.

Đức ủng hộ thêm 4.000.230 liều vaccine Pfizer cho Việt Nam

Đại sứ quán Đức tại Việt Nam ngày 25/1 cho biết, cuối năm 2021, đầu năm 2022, các lô vaccine tiếp theo với tổng cộng 4.000.230 liều vaccine ngừa COVID-19 của BioNTech/Pfizer đã về đến Hà Nội.

Đức viện trợ lô vắc xin lớn nhất từ trước đến nay cho Việt Nam

Cuối năm 2021, đầu năm 2022 các lô vắc xin COVID-19 tiếp theo với tổng cộng 4.000.230 liều của BioNTech/Pfizer đã về đến Hà Nội. Đợt hỗ trợ vắc xin này được thực hiện qua chương trình COVAX, với sự phối hợp chặt chẽ của UNICEF, WHO Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.

FAO và WHO khuyến nghị Việt Nam cần cảnh giác với chủng cúm A (H5N8) lây từ gia cầm sang người

Mới đây, Nga đã ghi nhận 7 ca nhiễm virus chủng cúm A (H5N8) lây từ gia cầm sang người. Trước đó, chỉ có chủng cúm A H5N1 được biết đến khả năng lây nhiễm này.

Nên xét nghiệm cả lao và COVID-19 khi có triệu chứng nghi ngờ

Bệnh lao vẫn là một trong những bệnh truyền nhiễm gây tử vong cao. Lao là bệnh lây nhiễm qua đường không khí và thực sự không có biên giới. Mỗi ngày trên thế giới có trên 4.100 người chết vì lao và mỗi năm có thêm 10 triệu người mắc bệnh lao.

WHO: Hồ sơ sản phẩm Việt Á đã được đánh giá và không đáp ứng yêu cầu

Sản phẩm LightPower iVASARS-CoV-21stRT rPCR kit đã nộp hồ sơ cho danh sách EUL hạng mục chẩn đoán IVD COVID-19 của Việt Á đã được đánh giá và không đáp ứng các yêu cầu cần thiết.

Đại diện WHO Việt Nam nói gì về hồ sơ đăng ký cấp phép khẩn cấp kit xét nghiệm của Việt Á?

WHO cho biết hồ sơ sản phẩm đã được đánh giá và không đáp ứng được các hồ sơ cần thiết về an toàn, công năng và / hoặc QMS.

2.558.000 liều vắc xin Moderna tới Hà Nội thông qua cơ chế COVAX

Ngày 10/12, lô vắc xin ngừa COVID-19 gồm 2.558.000 liều Moderna đã tới Hà Nội. Đây là lô vắc xin Đức gửi tặng Việt Nam thông qua cơ chế vắc xin quốc tế COVAX sau khi đã thống nhất chặt chẽ với UNICEF, WHO Việt Nam và Chính phủ Việt Nam.

Trưởng đại diện WHO Việt Nam chia sẻ về việc gia hạn vaccine

Theo Tiến sĩ Kidong Park, Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, WHO đồng ý phê duyệt gia hạn sử dụng vào tháng 8/2021 và việc gia hạn sử dụng lên 9 tháng áp dụng với tất cả các loại vaccine Covid-19 Pfizer được sản xuất kể từ khi được phê duyệt đầu tiên vào cuối tháng 12 /2020.

Tử vong do tai nạn, thương tích của trẻ em Việt Nam giảm trong 5 năm qua

Trong 5 năm qua, tình hình trẻ em tử vong do tai nạn, thương tích giảm, nhưng vẫn cao gấp 3 lần so với các nước thu nhập cao. Nguyên nhân tử vong hàng đầu là do đuối nước và tai nạn giao thông.

Đại diện WHO: Ba ưu tiên để Việt Nam mở cửa an toàn

Trưởng đại diện WHO Kidong Park ủng hộ quan điểm Việt Nam không thể mãi kéo dài giãn cách xã hội. Ông nêu một số tiêu chí, hành động ưu tiên nên cân nhắc khi mở cửa trở lại.

Thế giới COVID-19: Các nước tập trung vào mục tiêu quốc gia khiến mục tiêu bao phủ vaccine toàn cầu chậm lại

TTH - Kênh CNA ngày 22/9 dẫn lời một giảng viên kinh tế chính trị cho rằng, các ưu tiên quốc gia về việc tiêm nhắc mũi vaccine ngừa COVID-19 hoặc tiến hành tiêm cho đối tượng trẻ em sẽ chiếm ưu thế hơn so với việc phân phối lại vaccine để tiêm cho những người chưa được tiêm chủng, khiến mục tiêu bao phủ vaccine toàn cầu chậm lại.

Chính phủ Đức hỗ trợ 852.480 liều vắc-xin phòng COVID-19 cho Việt Nam

Việc hỗ trợ vắc xin của Chính phủ Đức được thực hiện qua cơ chế phân bổ vắc xin quốc tế COVAX với sự phối hợp chặt chẽ của UNICEF và WHO Việt Nam cũng như Chính phủ Việt Nam.

Đức hỗ trợ Việt Nam 852.480 liều vaccine AstraZeneca

Ngày 16/9, 852.480 liều vaccine AstraZeneca ngừa Covid-19 do Chính phủ Đức hỗ trợ cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam đã về đến Hà Nội.

852.480 liều vaccine AstraZeneca do Đức hỗ trợ đã về Việt Nam

Với lô Liên hợp quốc do Chính phủ Đức ủng hộ, Việt Nam đã nhận 12.578.110 liều vaccine phòng COVID-19 qua cơ chế COVAX.

Đức viện trợ hơn 800.000 liều vắc xin cho Việt Nam

852.480 liều vắc xin AstraZeneca ngừa Covid-19 do Chính phủ Đức viện trợ thông qua cơ chế COVAX đã về đến Hà Nội sáng nay (16/9).

Đức hỗ trợ Việt Nam 852.480 liều vaccine Covid-19

Đây là đóng góp mới nhất của Chính phủ Đức cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam.

852.480 liều vaccine do Đức hỗ trợ thông qua cơ chế COVAX đã về đến Việt Nam

Hôm nay (16/9), 852.480 liều vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 do chính phủ Đức hỗ trợ cho chiến dịch tiêm chủng của Việt Nam đã về đến Hà Nội.

Hơn 850.000 liều vắc-xin từ Đức về đến Việt Nam

Hôm nay, 852.480 liều vắc-xin AstraZeneca ngừa COVID-19 đã về đến Hà Nội để hỗ trợ Việt Nam trong nỗ lực chống dịch COVID-19.

Đại diện WHO Việt Nam: Mũi tiêm thứ 3 làm tăng bất bình đẳng vaccine

Trưởng đại diện WHO Kidong Park đánh giá cao cam kết tiêm chủng của Việt Nam, đồng thời nhắc lại thế giới chưa cần tiêm mũi tăng cường, mà nên tập trung tăng tỷ lệ bao phủ vaccine.

WHO: Việt Nam đang đối mặt tình hình dịch Covid-19 rất phức tạp

WHO tại Việt Nam đánh giá, số ca mắc và tử vong do Covid-19 tại nước ta sẽ còn tăng khi số ca nhiễm tăng. Cuộc chiến chống lại đại dịch còn dài và cần rất nhiều nguồn lực.

Bảo vệ cá nhân để phòng chống bệnh cúm gia cầm

Việc lây nhiễm cúm gia cầm ở người là do tiếp xúc trực tiếp với gia cầm sống hoặc chết bị nhiễm bệnh.

Điều dưỡng có vai trò then chốt trong phòng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2 ở bệnh viện

Cùng với các lực lượng y tế khác, điều dưỡng có vai trò then chốt trong chăm sóc và phòng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2 trong cơ sở khám chữa bệnh…

2 tổ chức Quốc tế kêu gọi Việt Nam cảnh giác trước cúm gia cầm lây sang người

Ngày 3/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cần cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người.