Trong khi các xe tăng với sự cân bằng về tính linh động, khả năng bảo vệ và hỏa lực vẫn đóng vai trò quan trọng thì những thứ chi phối lớn nhất đến cuộc xung đột ở Ukraine hiện nay là UAV, pháo và mìn.
Bộ Quốc phòng Nga hôm 6/6 tuyên bố, quân đội nước này đã hủy diệt 8 xe tăng Leopard do Đức sản xuất và vô hiệu hóa 1.500 binh sĩ Ukraine. Ngoài ra, họ còn phá hủy 3 chiếc xe tăng do Pháp chế tạo.
Cựu sĩ quan Quân đội Ba Lan Piotr Pavelka cho biết, quân đội Ukraine, được huấn luyện ở Ba Lan về cách vận hành các xe tăng Leopard 2, đã làm rời tháp pháo của xe tăng này trong quá trình huấn luyện.
Tại sao Nga có ý định gọi tái ngũ 800 chiếc T-62 thay vì 2.500 xe tăng T-64 mạnh mẽ hơn nhiều là câu hỏi đang được giới quan sát đặt ra.
Anton Gerashchenko, cố vấn của Bộ trưởng Nội vụ Ukraine đã chia sẻ một video cho thấy hàng loạt xe tăng từ thời Liên Xô xếp hàng dài trên đường ray và cho hay Nga đã lấy thêm nhiều xe tăng T-62 từ kho ra để triển khai.
Các ước tính cho thấy Nga đã mất hơn 1.500 xe tăng trong cuộc xung đột với Ukraine. Lực lượng Ukraine cho rằng 30%-40% xe tăng Nga bị phá hủy là do tên lửa chống tăng NLAW được Anh cung cấp.
Loại xe tăng T-62 từ thập niên 1960 được nhìn thấy xuất hiện ở Ukraine, việc triển khai này có ý nghĩa gì và loại xe tăng này sẽ giúp được gì cho Nga trên chiến trường Ukraine?
Bộ Quốc phòng Anh dẫn thông tin tình báo mới nhất cho biết Nga đưa xe tăng cổ 50 tuổi T-62 ra khỏi kho để thay thế những xe tăng hiện đại hơn đã bị phá hủy trong cuộc xung đột với Ukraine.
Quân đội Nga được cho là đang đẩy nhanh nỗ lực bao vây 2 thành phố còn lại do Ukraine kiểm soát ở tỉnh Lugansk, và thậm chí đã đưa những xe tăng 'đời cổ' T-62 ra tiền tuyến.
Trong cuộc giao tranh ở tỉnh Ad Dali của Yemen, những người ủng hộ Tổng thống Hadi đã sử dụng xe tăng T-34-85.
Trong tổng số hơn 3.000 phương tiện, khí tài được Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại Syria có hàng chục xe tăng M60A3 do Mỹ sản xuất. Giới quan sát cho rằng việc đem loại xe tăng cổ với tuổi đời hơn 40 năm vào tham chiến tại Syria có thể sẽ khiến nó rơi vào tình trạng 'một đi không trở lại'.
Trong tổng số hơn 3.000 phương tiện, khí tài được Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại Syria có hàng chục xe tăng M60A3 do Mỹ sản xuất. Giới quan sát cho rằng việc đem loại xe tăng cổ với tuổi đời hơn 40 năm vào tham chiến tại Syria có thể sẽ khiến nó rơi vào tình trạng 'một đi không trở lại'.
Trong tổng số hơn 3.000 phương tiện, khí tài được Thổ Nhĩ Kỳ triển khai tại Syria có hàng chục xe tăng M60A3 do Mỹ sản xuất. Giới quan sát cho rằng việc đem loại xe tăng cổ với tuổi đời hơn 40 năm vào tham chiến tại Syria có thể sẽ khiến nó rơi vào tình trạng 'một đi không trở lại'.
Công nghệ vũ khí trong Thế chiến 2, bao gồm Chiến tranh Vệ quốc của Liên Xô, có vai trò nổi bật, tác động lớn đến cục diện chiến tranh.
Trong quá khứ, Việt Nam từng nâng cấp xe tăng T-54 theo hướng sử dụng nòng pháo 105mm, tuy nhiên phương án này sau đó đã bị loại bỏ do quá đắt đỏ.