Với sự quyết liệt, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành của tỉnh cùng các giải pháp tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp và sự nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp trên địa bàn luôn duy trì ổn định và ngày càng khẳng định vai trò 'đầu tàu', động lực chính trong tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Đầu năm 2023, khí thế sản xuất tại Công ty cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển rất sôi động, Công ty tập trung mọi nguồn lực để có đầy đủ phân lân, phân NPK cung ứng ra thị trường.
CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (HoSE: DGC) ngày 18/1 công bố báo cáo tài chính quý 4/2022, ghi nhận tăng trưởng lùi ở nhiều hạng mục kinh doanh quan trọng.
Sáng 28/12, Sở Công thương tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Chiến thắng 'Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không' đã đi qua tròn nửa thế kỷ, nhưng trận đánh đặc biệt này vẫn luôn là ký ức đặc biệt với một số cựu chiến binh Lào Cai.
Trong quá trình hoạt động, Công ty CP Phân lân Nung chảy Văn Điển luôn chú trọng ứng dụng công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng an toàn và bền vững.
Sử dụng hóa chất và sản xuất một số loại hóa chất là việc thường xuyên của các công ty, doanh nghiệp tại các khu, cụm công nghiệp, tuy nhiên, việc sử dụng các loại hóa chất cũng tiềm ẩn không ít những nguy hiểm, rủi ro đi kèm đối với con người và môi trường.
Qua 3 ngày, quỹ này đã bán khoảng 5,85 triệu cổ phiếu DGC, giảm tỷ lệ sở hữu từ mức 7,14% về 4,89% vốn.
Theo thông báo đăng trên HoSE chiều ngày 21/11, Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (HoSE: DGC) Đào Hữu Huyền đã thực hiện mua thành công 1 triệu cổ phiếu DGC, trong bối cảnh giá cổ phiếu đang về đáy 15 tháng.
Ngay sau khi Chủ tịch gửi tâm thư tới cổ đông khi giá cổ phiếu sàn 5 phiên liên tiếp, Công ty cổ phần Tập đoàn Hóa chất Đức Giang (DGC - sàn HOSE) đã công bố trả cổ tức năm 2022.
Động thái đăng ký mua vào cổ phiếu của lãnh đạo Đức Giang diễn ra trong bối cảnh DGC lao dốc không phanh và đang giao dịch ở vùng giá thấp nhất từ tháng 9/2021.
Lào Cai là tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản với 35 loại khoáng sản, 150 điểm mỏ, trong đó quặng apatit có trữ lượng hơn 2,5 tỷ tấn, lớn nhất Đông Nam Á, đủ khả năng cung cấp nguyên liệu dài hạn cho ngành sản xuất hóa chất, phân bón trong nước, góp phần ổn định an ninh lương thực quốc gia.
Nghiên cứu và thử nghiệm, lựa chọn phương án tối ưu xử lý nước thải sản xuất supe lân.
Để có chất lượng sản phẩm cao, nhà máy sản xuất phân bón Văn Điển liên tục đổi mới khoa học công nghệ trong sản xuất phân lân và phân đa yếu tố NPK.
Trong khó khăn và biến động về thị trường như hiện nay, Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam đã chủ động xây dựng và tổ chức giải pháp kỹ thuật, linh hoạt trong điều hành để duy trì sản xuất ổn định, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Thủ tướng yêu cầu trong bất cứ hoàn cảnh nào, tỉnh Lào Cai phải phát huy truyền thống lịch sử hào hùng qua các thời kỳ, phát huy năng lực, điều kiện sẵn có của mình để chủ động, tích cực xây dựng và phát triển kinh tế nhanh, bền vững.
Vượt qua nhiều khó khăn do dịch bệnh COVID-19, sản xuất công nghiệp 9 tháng năm 2022 của tỉnh Lào Cai vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ổn định.
Liên quan đến kiểm điểm trách nhiệm các cựu lãnh đạo thời kỳ xảy ra vụ việc khai thác quặng apatit trái phép, tỉnh Lào Cai cho biết đã gửi báo cáo định kỳ theo Luật Thanh tra và vụ việc hiện đã sang giai đoạn điều tra, khởi tố, bắt giam các bị can.
Vụ án này đang được Cơ quan điều tra, Công an tỉnh Lào Cai điều tra làm rõ.
Kiểm toán Nhà nước đã cảnh báo việc UBND tỉnh Lào Cai cải tạo mặt bằng chống sạt lở kết hợp tận thu quặng apatit là trái thẩm quyền.
Vụ án Công ty Lilama khai thác trái phép hơn 1,5 triệu tấn quặng bước đầu được các cơ quan tiến hành tố tụng tại Lào Cai làm rõ.
Dù Kiểm toán Nhà nước cảnh báo việc cho Công ty Lilama tận thu quặng là 'trái với quy định của Luật Khoáng sản', song lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai thời điểm đó ra văn bản 'phản pháo', khẳng định làm đúng trách nhiệm, đúng thẩm quyền.
Kiểm toán Nhà nước từng cảnh báo việc cho Công ty Lilama tận thu quặng là 'trái với quy định của Luật Khoáng sản ', song lãnh đạo UBND tỉnh Lào Cai đã có văn bản 'phản pháo', khẳng định làm đúng trách nhiệm, đúng thẩm quyền. Lợi dụng việc được cho tận thu khoáng sản, Công ty này đã 'đào trộm' 1,5 triệu tấn Apatit, trị giá 600 tỷ đồng.
Từ các văn bản chưa đúng quy định của UBND tỉnh Lào Cai, giám đốc Công ty Li La Ma chỉ đạo cấp dưới khai thác 'chui' hơn 1,5 triệu tấn quặng, qua đó thu lời hàng trăm tỉ đồng để thực hiện hành vi rửa tiền.
Dù các cơ quan chuyên môn xác định, vị trí định giao cho Công ty Lilama thực hiện dự án nhà hàng khách sạn rơi vào thân quặng, nguyên tắc quy hoạch không được cấp phép các công trình trên diện tích đất có khoáng sản…song cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai Nguyễn Văn Vịnh vẫn ký cấp giấy chứng nhận đầu tư. Lợi dụng việc này, Công ty Lilama đã 'đào trộm' 1,5 triệu tấn quặng Apatit.
Ngày 22/9, Công ty Apatit Việt Nam long trọng tổ chức Lễ gặp mặt kỷ niệm 67 năm ngày truyền thống.