Dịp nghỉ lễ 2/9 này, du khách với Bạc Liêu đừng quên ghé qua những điểm du lịch, điểm check-in lý tưởng.
LTS: Tại hội thảo khoa học chủ đề 'Nước ngọt cho Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL)' do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TP.HCM, Hội Khoa học Kinh tế và Quản lý TP.HCM phối hợp tổ chức, một số nhà khoa học đã đề xuất xây thêm 2 hồ chứa trên địa bàn khu vực.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang đối mặt thực trạng sạt lở, sụt lún dẫn tới mất đất, hư hỏng công trình, nhà cửa của người dân, đòi hỏi giải pháp tổng thể ứng phó để giữ lại từng tấc đất. Để thêm góc nhìn về vấn đề này, PGS.TS Trần Bá Hoằng, Viện trưởng Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã có những chia sẻ với báo Tiền Phong.
Buổi đầu khai mở bán đảo Cà Mau, rừng cây âm u vắng lặng, cây cối chen chút nhau gần như che kín ánh mặt trời, lưu dân đã đặt tên cho vùng đất này là U Minh...
Cà Mau là vùng đất cực Nam Tổ quốc, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tỉnh có diện tích tự nhiên 5.221,87 km2, toàn bộ địa phận nằm trên bán đảo Cà Mau; địa giới hành chính gồm TP Cà Mau và 8 huyện: Thới Bình, U Minh, Trần Văn Thời, Cái Nước, Ðầm Dơi, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển.
Mới đầu mùa mưa nhưng tại Đồng bằng sông Cửu Long liên tục đối mặt với những hậu quả nặng nề do thời tiết cực đoan gây ra. Theo nhận định của cơ quan chức năng, thời gian tới, tình trạng này sẽ tiếp tục xuất hiện.
Thời gian này khu vực Đồng bằng sông Cửu Long liên tiếp xảy ra các vụ sạt lở bờ sông, bờ biển, mức độ ngày càng gia tăng ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất nông nghiệp và đời sống của người dân.
Bộ GTVT bác thông lúa chết do sử dụng cát biển làm đường cao tốc ở Hậu Giang. Nhưng để đánh giá một cách toàn diện, khoa học, khách quan, đoàn liên ngành của Chính phủ sẽ vào cuộc.
Trước thông tin nghi cát biển làm lúa chết, Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng khẳng định khu vực lúa chết 'chưa sử dụng một hạt cát biển nào cả'.
Thủ tướng Chính phủ đề nghị lãnh đạo các Bộ: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường và Giao thông vận tải cùng các cơ quan có liên quan xem xét phản ánh của GS. Nguyễn Ngọc Trân liên quan đến thiệt hại 02 vụ lúa trong quá trình thi công cao tốc qua huyện Vị Thủy (tỉnh Hậu Giang)...
Bánh xèo là món ăn không thể thiếu của người dân miền Tây trong dịp Tết Đoan ngọ. Nhiều quán ăn phục vụ loại bánh này cũng tăng cường đầu bếp mới kịp phục vụ khách.
Giáo sư Nguyễn Ngọc Trân cho rằng việc lấy cát biển thay cát sông làm vật liệu san lấp nền đường cao tốc là chưa có tiền lệ.
Sau gần 15 năm được công nhận là đô thị loại II, TP Cà Mau đã vượt qua những khó khăn ban đầu, không gian đô thị được quy hoạch mở rộng gắn với chỉnh trang, nâng cấp, làm cho diện mạo thành phố thay đổi về nhiều mặt. Theo chủ trương của Tỉnh ủy, phấn đấu đến năm 2025, TP Cà Mau được công nhận đô thị loại I.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, tại Nam Bộ và Tây Nguyên, nắng nóng và khô hạn có khả năng kéo dài đến khoảng nửa đầu tháng 5. Lượng nước bốc hơi nhiều khiến độ ẩm trong không khí đang tăng lên, dự báo mùa mưa ở Nam Bộ sắp tới sẽ rất khốc liệt không kém nắng nóng.
'Chuyện những dòng sông' của tôi là từ dòng Mekong bắt nguồn từ núi Tanggula thuộc vùng bình nguyên Tibet, chảy qua Châu thổ sông Mekong ra biển Đông ngang qua Đồng bằng sông Cửu Long.
Sau nhiều ngày nắng nóng gay gắt liên tiếp, lượng nước bốc hơi nhiều khiến độ ẩm trong không khí đang tăng lên, dự báo mùa mưa ở Nam Bộ sắp tới sẽ rất khốc liệt không kém gì nắng nóng.
Dự báo mưa đầu mùa năm 2024 ở Nam Bộ, trong đó có TP.HCM sẽ đến muộn hơn so với trung bình nhiều năm.
Bất chấp đặc tính 'phèn mặn' sẵn có của vùng Bán đảo Cà Mau, con người vẫn muốn biến vùng này thành vùng đất ngọt khi đổ ra không ít tiền của để xây dựng các công trình hạ tầng, nhưng kết quả mang lại không như mong đợi. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy, người dân vùng này vốn đã thích ứng linh hoạt, kể cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt, dù không phải tốn quá nhiều nguồn lực…
LTS: Mỗi vùng đất có đặc điểm hình thành khác nhau nên cần hiểu rõ trước khi đưa ra một quyết định can thiệp nào đó, theo ý kiến chuyên gia. Chẳng hạn, vùng Bán đảo Cà Mau có đặc tính là vùng đất 'phèn mặn' nên các dự án ngọt hóa cho khu vực này chẳng những chưa đem lại hiệu quả mà còn tạo ra những bất ổn. Cũng từ đặc tính đó, ngày xưa người dân đã có cách thức thích ứng hiệu quả nhưng ít tốn kém, cả trong sản xuất lẫn sinh hoạt…
Quỹ đất, điều kiện địa hình, địa chất của vùng và nguồn kinh phí,...là một trong những nguyên dân khiến vùng ĐBSCL chưa có nhiều hồ chứa nước ngọt lớn, mặc dù hạn mặn kéo dài từ rất lâu
Được nhiều người biết đến và nể phục bởi tinh thần vượt khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, ông Danh Ía (ấp Ngô Kim, xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu) được người dân tín nhiệm bầu là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số của địa phương.
Năm 2024, Trường Đại học Bạc Liêu dự kiến tuyển sinh khoảng 1.000 chỉ tiêu trình độ đại học.
Theo quyết định phân bổ chỉ tiêu sử dụng đất của Chính phủ thì Bạc Liêu không có khu công nghệ cao. Vì vậy, Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phát triển tôm Bạc Liêu sau 7 năm thành lập vẫn chưa hoạt động.
Người nuôi tôm được cung cấp giống, hỗ trợ đào tạo kỹ thuật nuôi trồng có khả năng thích ứng biến đổi khí hậu và bao tiêu sản phẩm đầu ra.
Do ảnh hưởng của hạn – mặn nên thời gian gần đây tại 2 vùng ngọt hóa Bán đảo Cà Mau và Gò Công liên tục xảy ra sụt lún, ảnh hưởng đến việc đi lại, vận chuyển lúa đang thu hoạch của nông dân.
Các chuyên gia cùng đồng tình rằng, tình hình hạn hán, xâm nhập mặn, thiếu nước trong mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ trở nên gay gắt hơn do ảnh hưởng biến đổi khí hậu và các đập thủy điện ở thượng nguồn. Do đó, ngoài chuyển đổi sản xuất để thích ứng với hạn, mặn, còn phải có giải pháp dài hơi chủ động, ưu tiên tích trữ, dẫn nước ngọt phục vụ sinh hoạt người dân.
Đây là thành phố thuộc một tỉnh miền Nam, sở hữu 5 phường đặt tên theo số La Mã.
Theo Đài Khí tượng thủy văn Nam bộ, hiện ranh mặn 4‰ đã xâm nhập cách cửa sông Tiền khoảng 45-50km; sông Hậu khoảng 38-43km. Một số địa phương đã đóng các cống để ngăn nước mặn xâm nhập vào vùng sản xuất nông nghiệp.
25 mùa xuân, từ một thị xã nghèo nơi địa đầu Tổ quốc, TP Cà Mau nay đã có bước 'lột xác' ngoạn mục. Trở thành trung tâm kinh tế - chính trị - văn hóa của tỉnh, và là 1 trong 4 cực phát triển đô thị động lực của vùng kinh tế trọng điểm ĐBSCL.