Trong ngày Rằm tháng 7, nhiều người dân ở TPHCM đã đến các cơ sở thờ tự trên địa bàn thành phố, để cúng dường Tam bảo, nguyện cầu an lành cho cha mẹ, bản thân và gia đình.
Trưa 12/8, Rằm tháng 7, người dân 'đội mưa' đi lễ Phủ Tây Hồ dịp Vu Lan, nhưng không còn cảnh đông đúc chen chân vào lễ.
Dù trời mưa tầm tã, nhưng rất đông người dân Thủ đô vẫn đến chùa Phúc Khánh để hành lễ nhân dịp lễ Vu Lan.
Mặc dù ngày mai mới là chính lễ Vu Lan, thế nhưng từ chiều tối 14/7 Âm lịch (11/8), nhiều người dân đã 'đội mưa' tới chùa Phúc Khánh (Hà Nội) vái vọng, dâng lễ trước cổng chùa.
Dù trời mưa lớn, nhiều người vẫn có mặt tại chùa Phúc Khánh (Hà Nội) để dự lễ Vu lan, tỏ lòng thành kính, hiếu thuận với đấng sinh thành và các bậc tiền nhân.
Tối ngày 11/8 (tức 14 Âm lịch) có rất đông người dân 'đội mưa' đến chùa Phúc Khánh (Tp.Hà Nội) để hành lễ, vái vọng ngày lễ Vu Lan.
Tối 11/8 tức ngày 14/7 Âm lịch, rất nhiều người đã đổ về chùa Phúc Khánh (Đống Đa, Hà Nội) dưới cơn mưa tầm tã để dự đại lễ Vu Lan - một dịp để tưởng nhớ về công lao sinh thành của cha mẹ.
Mùa Vu Lan - báo hiếu đã trở thành nét văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam. Đây là dịp lễ hằng năm để tưởng nhớ về ân đức sinh thành, dưỡng dục, hướng tâm về cha mẹ, tổ tiên.
Lễ Vu lan hay còn gọi là lễ báo hiếu, là một trong các ngày lễ lớn của đạo Phật nhằm tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, tổ tiên.
Trong truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ người trồng cây của dân tộc ta, báo hiếu, báo ân tổ tiên, ông, bà, cha, mẹ là một trong những cảm ơn quan trọng nhất trong cuộc đời mỗi con người. Ngày lễ Vu Lan báo hiếu của Phật giáo đã trở thành ngày lễ mang đậm nét nhân văn, làm rạng rỡ đạo lý đền ơn đáp nghĩa của dân tộc.
Lễ Vu Lan báo hiếu là một trong những ngày lễ lớn của người theo đạo Phật, là ngày tưởng nhớ, báo ân, báo hiếu cha mẹ và tổ tiên.
Lễ Vu Lan không chỉ đơn thuần mang ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng mà đã trở thành truyền thống của tinh thần hiếu thuận, có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống văn hóa Việt Nam. Tháng 7 về mang theo lời nhắc nhở mỗi người về mùa báo hiếu, báo ân cội nguồn.
Tối 7-8 (nhằm ngày 10-7 âm lịch), đông đảo phật tử và người dân gần xa đã đến chùa Sắc Tứ Linh Thứu (huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) tham dự Đại lễ Tri ân đấng sinh thành trong mùa Vu Lan báo hiếu năm 2022.
Dù trời mưa nhưng hàng nghìn phật tử khắp nơi đã đổ về chùa Tam Chúc để tham dự đại lễ Vu lan báo hiếu.
Bố mất sớm, một mình nghệ sĩ Trà My đã cáng đáng cả hai thiên chức làm mẹ và làm cha nên Trọng Phúc - con trai chị càng thương yêu và quý trọng mẹ hơn gấp bội.
Sáng 3.8, tại Hạ trường cơ sở 2 - Tổ đình Đống Cao, phường Tân Hưng (TP Hải Dương), Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương tổ chức khai mạc Đại lễ Vu lan báo hiếu.
Ngày 1.8, chùa Thiền Lâm Gò Kén (thị xã Hòa Thành) tổ chức lễ Vu lan năm 2022, Phật lịch 2564.
Sáng 25-5, tại trụ sở Ban Trị sự GHPGVN huyện Vĩnh Tường - chùa Tùng Vân đã long trọng diễn ra lễ khai pháp khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2566.
Đối nhân xử thế bằng cái thiện mới mong thu phục được nhân tâm. Biết hành thiện mới được người báo ân.
Ngày 14-4, Hòa thượng Đào Như, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.Cần Thơ cáo phó báo tin Đại đức Thích Minh Hiếu viên tịch.
Nhân vật Thuận Đức tiên cơ do Quách Hiểu Đình diễn khiến khán giả căm ghét nhưng cũng đồng cảm.
Giếng Tiên hàng trăm năm tuổi trong khuôn viên chùa Báo Ân (xã Thiệu Vân, TP.Thanh Hóa) vừa được chư Tăng, Phật tử chung tay phục dựng, cải tạo và nâng cấp.