Sáng 24-2, tại chùa Tích Sơn (TP.Vĩnh Yên) đã tổ chức lễ mừng thọ cho 20 Phật tử đang sinh hoạt tại đạo tràng, với sự chứng minh của Thượng tọa Thích Giác Minh, Ủy viên Thường trực Ban Pháp chế T.Ư, Ủy viên Ban Hoằng pháp T.Ư, trụ trì chùa Tích Sơn.
Đông đảo bà con Khmer và Phật tử người Kinh đã đến chùa Candaransi (Q.3, TP.HCM) khánh tuế đến Hòa thượng Danh Lung, Phó ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, trụ trì chùa và tham dự 'Siêu thị 0 đồng', vào sáng 24-2 (rằm tháng Giêng).
Rời xa Trương Lăng Hách, Bạch Lộc liên tiếp gặp may khi có bạn trai mới.
Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.
Lễ báo ân được UBND phường Đậu Liêu (TX.Hồng Lĩnh - Hà Tĩnh) và con cháu họ Bùi tổ chức nhằm tri ân Đô đài Ngự sử Bùi Cầm Hổ, danh thần có công lao đối với đất nước và Nhân dân thời Hậu Lê.
Sáng 17-2, Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh Hậu Giang họp triển khai các hoạt động Phật sự định kỳ tháng 1 tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Quốc Thanh (P.5, TP.Vị Thanh).
Theo thông lệ hàng năm, đêm mùng 3 Tết, Phật tử trở về chùa Long Phước (Q.Bình Thạnh, TP.HCM) quây quần bên Sư phụ, cùng nhau phổ trà, chia sẻ những câu chuyện ngày xuân và kể cho nhau những hoạch định trong năm mới.
Hằng năm, sáng mùng 1 Tết, trước Tòa thánh Cao Đài Tây Ninh có tổ chức biểu diễn múa long mã, ngọc kỳ lân, trống Chhay-dăm, múa Khmer… đặc sắc.
Với đồng bào Dao Đại Sơn và các xã vùng quế Văn Yên, tết thường đến sớm hơn bằng những cuộc gặp gỡ của cả cộng đồng trong tháng Chạp.
Bạch Nguyệt Phạn Tinh của Bạch Lộc được dự đoán sẽ có cái kết buồn.
Với học trò thời xưa, việc thi cử rất quan trọng, thi đỗ mới được cử làm quan, từ đó đem lại vinh hiển cho dòng tộc. Trước mỗi kỳ thi lớn, ai cũng muốn cầu may, mong thi đỗ đạt.
Còn 2 ngày nữa, Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' sẽ chính thức được khai mạc. Đây là hoạt động được giới nghiên cứu Phật giáo và văn hóa dân tộc quan tâm.
Chùa Báo Ân ta phụng thờ Hoàng đế Minh Tông triều Trần đã xưa lắm rồi, mà đài châu báu còn nối sự trang nghiêm nghìn năm. Các điều giỗ chạp vào Tết thượng nguyên lễ nhập tịch, hàng hội.... cùng đã ghi chép, thiết nghĩ rằng lưu truyền cho người sau thì mai một.
'Cho đời chút bình yên' là tên gọi tập nhạc gồm 13 ca khúc về Phật giáo của nhạc sĩ Phạm Đăng Khương vừa được giới thiệu chiều 23-12.
Một giọt ân tình trả bằng cả dòng suối, nhưng tại sao chàng trai chỉ trả lại ân nhân số tiền 'tréo ngoe' này?
Các địa phương ở Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang tập trung huy động mọi nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình, phần việc xây dựng nông thôn mới.
Học Phật chính là giác ngộ, học Phật để giải thoát. Người con Phật, hàng hậu học vẫn chỉ mong đền đáp được các công ơn do người thầy đã trao gửi.
Ngày 13-11, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN H.Củ Chi - Lớp sơ cấp Phật học H.Củ Chi (TP.HCM) tổ chức tri ân đến giáo thọ nhân ngày lễ 20-11.
Huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) đang duy trì, phát huy các làng nghề truyền thống nhằm tạo việc làm, gia tăng thu nhập và lưu giữ các giá trị xưa.
Lễ Sene Đonta mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, ông bà; thể hiện nét đẹp truyền thống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng của đồng bào Khmer.
Chiều 29.9 (nhằm ngày 15.8) Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh tổ chức khai mạc đại lễ Hội yến Diêu Trì cung.
Hội yến Diêu Trì Cung là lễ lớn nhất trong năm của đạo Cao Đài với sự tham dự của hàng trăm ngàn người.
Chiều 26-9, tại tu viện Khánh An (Q.12, TP.HCM), Ban Văn hóa GHPGVN TP.HCM đã có buổi họp bàn kế hoạch tổ chức lễ tổng kết Hội thi Vu lan - Văn hóa tình người năm 2023 với chủ đề 'Quê hương - Đạo pháp - Tình người'.
Sáng nay, 9-9, chùa Tường Nguyên (TP.HCM) phối hợp cùng Công ty cổ phần địa ốc Phú Long tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu và dâng pháp y cúng dường chư tôn đức sau mùa An cư kiết hạ tại cơ sở từ thiện Tường Nguyên (xã Phước Kiểng, H.Nhà Bè, TP.HCM).
Chiều 2-9, đoàn Phân ban Hoằng pháp Hải ngoại thuộc Ban Hoằng pháp T.Ư đến thăm chùa Sắc tứ Thủy Ngạn (Wat Chaiya Pumnikaram), Bangkok - Thái Lan, nơi đặt trụ sở của An Nam tông.
Chương trình 'Vu Lan vọng tri ân' kính mừng ngày Quốc khánh và Đại lễ Vu Lan báo hiếu 2023 có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như NSND Quang Thọ, NSƯT Trịnh Minh Trang, ca sĩ Trọng Tấn, Lê Anh Dũng, Khánh Ly, Quang Tú…
Sáng 15-7-Quý Mão (30-8-2023), tại tổ đình Sắc tứ Khải Đoan (TP.Buôn Ma Thuột), chư tôn đức Tăng trang nghiêm tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu Phật lịch 2567.
Từ khi Phật giáo gia nhập vào Việt Nam, ngày Lễ Vu lan (ngày rằm tháng Bảy hằng năm) đã trở thành truyền thống của tinh thần báo hiếu, báo ân, phù hợp với tinh thần tín ngưỡng tôn thờ tổ tiên thiêng liêng của người dân Việt. Qua quá trình du nhập và phát triển hơn 2.000 năm tại Việt Nam, đến nay giá trị văn hóa này đã trở thành một đạo nghĩa của dân tộc; trong đó, nghi thức 'Bông hồng cài áo' mang một ý nghĩa rất đặc biệt.
Ngày 30/8, hàng nghìn học sinh Hà Nội độ tuổi từ 6-18 tuổi đã tham gia các hoạt động tìm hiểu và thực hành 'Lòng biết ơn' nhân dịp Đại lễ Vu Lan 2023. Chương trình được tổ chức thường niên từ năm 2007 tại Trường Phổ thông Liên cấp Alfred Nobel nhằm bồi đắp hiếu hạnh, gieo mầm thiện nhân cho thế hệ trẻ thông qua một tập tục đáng quý trong văn hóa Việt Nam.
Lễ Vu Lan không chỉ là ngày để mỗi người thể hiện lòng đạo hiếu, biết ơn đối với cha mẹ, tổ tiên, nguồn cội mà theo tư tưởng Phật giáo đó còn là dịp để giáo dục đạo hiếu cho những người làm con.
Thành phố Yên Bái đã thành lập các đoàn công tác do lãnh đạo chủ chốt thành ủy – HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Yên Bái đến thăm, tặng quà các chùa trên địa bàn nhân dịp Lễ Vu lan năm 2023.
Hàng ngàn Phật tử xúc động tham dự Đại lễ Vu lan tri ân, báo ân - Bông hồng cài áo tại Đại bảo tháp Mandala Tây Thiên, Vĩnh Phúc
Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đã trang nghiêm tổ chức pháp hội Vu lan báo hiếu PL.2567- DL. 2023 với sự tham gia của hàng ngàn tăng ni và phật tử ở Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Vu Lan là một trong những đại lễ quan trọng của Phật giáo và đã trở thành nét đẹp truyền thống trong văn hóa tâm linh của người dân Việt Nam, nhằm mục đích tri ân và tưởng nhớ công sinh thành và dưỡng dục của mẹ cha. Lễ Vu Lan đã hòa quyện với đạo hiếu dân tộc Việt Nam, góp phần củng cố đạo lý uống nước nhớ nguồn.
Lễ Vu Lan báo hiếu năm nay (2023) diễn ra vào Rằm tháng 7 Âm lịch, tức ngày 30/8.
Đạo hiếu vốn là giá trị truyền thống cốt lõi và rất quan trọng trong văn hóa Việt Nam, khuyến khích con cái tôn trọng và chăm sóc cha mẹ, cũng như những người già trong gia đình. Báo hiếu với tổ tiên, ông bà, cha mẹ là nét đẹp văn hóa của người Việt từ bao đời nay.
Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.