Toàn bộ sự sống trên Trái đất đều nhờ vào nhiệt lượng bức xạ của Mặt trời. Nếu một cơn bão Mặt trời xảy ra thì Trái đất có bị hủy diệt không là câu hỏi mà nhiều người tò mò.
Ngay giữa lúc nhiều nơi ở châu Âu và châu Phi đang gặp sự cố mất điện vô tuyến sóng ngắn vì pháo vũ trụ bắn trúng hôm 26-8, một loạt pháo sáng, cầu lửa khác đang được khai hỏa từ Mặt Trời.
Họng súng vũ trụ có chiều ngang gần bằng bán kính Trái Đất được dự đoán sẽ phát động một cuộc tấn công năng lượng Mặt Trời trong vài ngày tới.
Một hệ thống kính thiên văn khổng lồ xếp thành vòng tròn, chu vi hơn 3,14 km đang được xây dựng trên cao nguyên ở tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Hàng loạt các vụ phun trào nhật hoa (CME) có thể kích hoạt một cơn bão địa từ mạnh trên Trái đất vào ngày 18.8, tạo ra các cực quang xa hơn về phía nam so với các vùng cực thông thường.
Trái đất dự kiến hứng chịu ảnh hưởng từ hai vụ phun trào khổng lồ trên bề mặt của Mặt trời (CME) vào ngày 18/8, có khả năng hư hại lưới điện cũng như tàu vũ trụ trên quỹ đạo xung quanh Trái đất.
Cơ quan quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) mới đây thông báo, vào ngày 18/8, Trái đất dự kiến sẽ phải hứng chịu 2 vụ bùng nổ bức xạ từ Mặt trời (CME).
Trái đất dự kiến hứng chịu 2 vụ bùng nổ bức xạ từ Mặt trời (CME, còn gọi là bão Mặt trời) cùng lúc vào ngày 18-8, gây nguy hiểm cho lưới điện.
Cách đây 2 năm, các nhà khoa học của NASA đã chụp được hình ảnh ngôi sao bị mờ và nhận định đó là bước đầu của sự kiện siêu tân tinh, khi một ngôi sao hết vòng đời và nổ tung.
Theo các chuyên gia, trong tương lai, Trái đất sẽ đối mặt với hàng loạt cuộc tấn công từ các cơn bão Mặt trời. Nguyên do là bởi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Trái đất sẽ tiếp tục hứng chịu các cơn bão mặt trời khi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt mặt trời.
Trái đất đang bị ảnh hưởng bởi các cơn bão địa từ khi ngày càng có nhiều vết đen xuất hiện trên bề mặt Mặt trời.
Năng lượng từ một 'lỗ hổng' trong bầu khí quyển của Mặt Trời đang trên đường lao thẳng đến Trái đất trong hôm nay (3/8/2022).
Cơn bão mặt trời cấp độ G1 dự kiến đổ bộ Trái Đất trong ngày 3/8 và có thể gây mất điện ở một số khu vực nhất định.
Cơ quan Quản lý Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết một cơn bão Mặt trời có khả năng tấn công Trái đất vào ngày mai.
Bão Mặt trời xảy ra khi năng lượng từ tính xung quanh một vết đen trên Mặt trời được giải phóng, khiến bề mặt lóe sáng trong một khoảng thời gian.
Tiến sĩ Tamitha Skov dự báo Trái đất sẽ hứng chịu 'cú đánh trực tiếp' từ một cơn bão Mặt trời vào ngày mai 19/7.
Một cơn bão Mặt trời 'có khả năng gây rối loạn' mới đây đã lao vào Trái đất, lại trùng hợp với thời điểm năm hành tinh xuất hiện thẳng hàng trên bầu trời.
Một đợt bão Mặt Trời rất mạnh vừa ập qua Trái Đất trong khi chúng ta còn chẳng biết gì. Vậy nó có gây hại gì cho sức khỏe con người không, và tác động của nó còn kéo dài bao nhiêu lâu?
Sự kiện Carrington năm 1859 đã cho chúng ta một cái nhìn trước về mức độ thảm khốc của Mặt trời đối với nhân loại. Nhưng nó có thể trở nên tồi tệ hơn chúng ta tưởng tượng.
Các nhà khoa học đang 'đau đầu' về việc những cơn bão Mặt trời liên tục hướng về phía Trái Đất theo cách không thể đoán trước trong những ngày qua.
Các nhà khoa học gần đây đã hết sức đau đầu sau khi một cơn bão Mặt trời 'có khả năng gây rối loạn' lao vào Trái đất mà không có cảnh báo trước.
Vết đen Mặt Trời khổng lồ AR3014 hướng về phía Trái Đất đang ngày một lớn thêm, vài quả pháo sáng vũ trụ có thể được bắn ra hoặc chạm đích ngay hôm nay.
Quả cầu plasma CME đáng sợ lao đến bầu khí quyển của Trái đất không thể khiến bầu trời phát sáng mà còn tạo ra những âm thanh đầy ma quái.
Sau quả pháo sáng vũ trụ loại X có thể là một quả 'bom vũ trụ' - một vụ phóng khối lượng đăng quanh (CME) - làm 'bùng cháy' Trái Đất. Thủ phạm tiếp tục là ngôi sao mẹ đang kỳ hung hãn của chúng ta.
Các CME (vụ phóng khối lượng đăng quang) khủng khiếp từ Mặt Trời không chỉ làm bầu trời Trái Đất bùng cháy trong cực quang đủ màu mà còn phát ra những âm thanh hoang dã.