Chiều tối 14/11, Đoàn công tác Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống thiên tai dẫn đầu đã kiểm tra công tác ứng phó bão số 13 tại Quảng Bình.
Tại khu vực đường Như Nguyệt, Bạch Đằng sát bờ sông Hàn, triều cường kết hợp gió mạnh làm nước sông tràn qua đường, tràn vào khu dân cư.
Trước khi cơn bão Vamco đổ bộ đường phố ở Đà Nẵng vắng bóng phương tiện lưu thông, các cây cầu bắc qua sông Hàn được phong tỏa.Hồ Giáp
Hiện công tác ứng phó với bão số 13 được người dân và các lực lượng chức năng ở tỉnh Quảng Bình thực hiện khẩn trương với mức tập trung cao độ.
Tối 14-11, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thủy văn Quốc gia, do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 13, tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã có gió mạnh cấp 9, giật cấp 11; trên đất liền ven biển Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng có gió mạnh cấp 7-8, giật cấp 9-10. Ở các tỉnh Trung Trung Bộ đã có mưa to với lượng mưa phổ biến 50-100mm.
Bắt đầu từ chiều ngày 14/11, bão số 13 đã bắt đầu tung những 'đường quyền' đầu tiên. Người dân các tỉnh miền Trung dần cảm nhận rõ rệt 'vị khách không mong đợi' Vamco đang đến rất gần.
Theo Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn thành phố Đà Nẵng, tính đến 19 giờ ngày 14-11, thành phố đã triển khai sơ tán gần 99.500 người để bảo đảm an toàn trước bão mạnh.
Để đảm bảo toàn cho người, đồng thời đề phòng xảy ra sự cố tràn dầu, gây ô nhiễm môi trường, cơ quan chức năng đã yêu cầu thuyền trưởng tàu vận tải Gia Bảo 268 chuyển toàn bộ 10 tấn dẩu DO lên bờ trước khi bão số 13 đổ bộ.
Từ 20h30, Đà Nẵng bắt đầu có mưa to và gió mạnh, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt xảy ra.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, dự báo đến 10h ngày 15-11, bão số 13 di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được khoảng 20km và suy yếu dần. Vị trí tâm bão ở khoảng 17,1 độ Vĩ Bắc; 107,2 độ Kinh Đông, ngay trên bờ biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 (90-100km/h), giật cấp 13. Vùng nguy hiểm do bão trên Biển Đông đến 10h ngày 15-11 (gió mạnh từ cấp 6 trở lên, giật từ cấp 8 trở lên) từ vĩ tuyến 13,5 đến 19,0 độ Vĩ Bắc; phía Tây kinh tuyến 113,5 độ Kinh Đông. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trong vùng nguy hiểm đều có nguy cơ cao chịu tác động của gió giật mạnh.
Đếng gần 23 giờ nhưng nhiều người dân ở Đà Nẵng chưa ngủ vì lo lắng trước sức mạnh của cơn bão số 13.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng-Thủy văn Quốc gia: Hồi 16 giờ ngày 14-11, vị trí tâm bão số 13 ở khoảng 16,1 độ Vĩ Bắc; 109,9 độ Kinh Đông, cách Đà Nẵng - Thừa Thiên-Huế khoảng 170km, cách Quảng Trị khoảng 300km về phía đông đông nam. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (115-135km/giờ), giật cấp 15. Bán kính gió mạnh từ cấp 6, giật từ cấp 8 trở lên khoảng 180km tính từ tâm bão; bán kính gió mạnh từ cấp 10, giật từ cấp 12 trở lên khoảng 70km tính từ tâm bão.
Do ảnh hưởng của bão số 13, các tỉnh Trung Trung Bộ đã có mưa to với lượng mưa phổ biến 50-100mm.
Mưa gió bắt đầu quăng quật ở địa phương vừa trải qua cơn lũ lịch sử, người dân Quảng Bình lại gồng mình chạy đua với bão…
Với phương châm 'Bảo đảm an toàn tính mạng người dân, giảm tối đa thiệt hại do bão gây ra', Bộ đội Biên phòng (BĐBP) TP Đà Nẵng đã phối hợp chặt chẽ với các lực lượng tích cực triển khai nhiều biện pháp giúp nhân dân ven biển phòng, chống bão.
Bão số 13 (bão Vamco) dự kiến sáng mai 15-11 tiến vào vùng biển các tỉnh từ Hà Tĩnh tới Quảng Nam với sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10-11 (90-115 km/giờ), giật cấp 14.
Đó là chỉ đạo của Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng trong chuyến khảo sát các nhà văn hóa cộng đồng và kiểm tra công tác ứng phó cơn bão số 13 tại một số địa phương.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện số 1597/CĐ-TTg về việc tập trung ứng phó với bão số 13 năm 2020.
Lúc 18h hôm nay (14/11), bão số 13 cách Đà Nẵng khoảng 145km, Thừa Thiên Huế khoảng 235km, Quảng Trị khoảng 285km. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 12 (115-135km/giờ), giật cấp 15. Dự báo đến 4h ngày 15/11, bão số 13 giật cấp 14 ở ngay trên vùng bờ biển từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đánh giá cao công tác chuẩn bị ứng phó với bão số 13 của chính quyền địa phương và nhân dân khi 100% tàu thuyền đều đã vào các khu neo đậu an toàn.
Tại tỉnh Quảng Bình, 152 người dân tộc Bru - Vân Kiều của bản Sắt, phải tiếp tục di dời từ nơi tránh bão này đến nơi tránh bão khác.
Tính tới 20h tối 14/11, các địa phương ở Hà Tĩnh đã sơ tán 3.616 hộ với 12.486 người tới nơi an toàn, tránh thiệt hại về người do bão số 13 gây ra.
Chiều 14-11, Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai do đồng chí Nguyễn Xuân Cường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng ban thường trực làm Trưởng đoàn đã kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 13 tại Quảng Bình.
Trước khi bão số 13 đổ bộ vào đất liền, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Trị tiếp tục sơ tán người dân ở các vùng nguy hiểm đến các địa điểm an toàn, nếu cần thiết phải tiến hành cưỡng chế để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản nhân dân.
Trước những dự báo về cơn bão số 13, các tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh đã khẩn trương di dời dân đến nơi an toàn.
Tối 14/11, 2 đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã đi kiểm tra, chỉ đạo, đôn đốc công tác ứng phó bão số 13 tại các tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị.
Tối 14/11, tâm bão số 13 ở cách Đà Nẵng-Thừa Thiên Huế khoảng 130km, sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 11 (100-115km/giờ), giật cấp 14.
Không khí lạnh kết hợp với nhiễu động gió đông sau bão số 13 nên ở các tỉnh Bắc Bộ nhiều mây, có mưa, riêng vùng đồng bằng và ven biển có nơi mưa vừa, mưa to.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế đã triển khai biện pháp cưỡng chế Thủy điện Thượng Nhật phải mở 5 cửa van để ứng phó với bão số 13, sau khi tự ý tích nước khi chưa được cấp phép.
Tại buổi kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 13 tại tỉnh Quảng Bình, Bộ trưởng Bộ NN&PNT yêu cầu quyết liệt sơ tán dân và hoàn thành trước 21h ngày 14/11.
Ngày 14/11, UBND tỉnh Hà Tĩnh ra công điện về việc ứng phó khẩn cấp với cơn bão số 13, yêu cầu chính quyền các địa phương tổ chức sơ tán hơn 3.300 hộ với 17.676 người đến nơi an toàn.
Để đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, huyện Cồn Cỏ đã khẩn trương đưa 189 người bao gồm các lực lượng chức năng và người dân trên đảo vào các hầm để tránh trú bão.
Bộ trưởng Bộ NN-PTNT đã chỉ đạo các đơn vị, chính quyền địa phương Quảng Bình tuyệt đối không để người dân ở trên tàu, trong khu neo đậu hay lồng bè nuôi trồng thủy sản và quyết liệt sơ tán dân khỏi khu vực nguy hiểm trước 21 giờ tối 14-11.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của bão số 13 tỉnh Hà Tĩnh đã khẩn trương cho xả lũ ở Hồ Kẻ Gỗ.
Hai đoàn công tác do Bộ trưởng và thứ trưởng Bộ NN&PTNT đến Quảng Bình và Quảng Trị để kiểm tra về công tác phòng, chống bão số 13.
Để đảm bảo an toàn cho người dân trước khi bão số 13 đổ bộ, lực lượng chức năng TP Đà Nẵng phải đi từng nhà sơ tán người dân đến nơi an toàn. Người dân Đà Nẵng cũng đang hối hả chủ động chằng chống nhà cửa nhằm giảm thiệt hại.