Phong tục kỳ lạ ở Trung Quốc cho phép nam, nữ đã có gia đình được phép tìm về với tình cũ, thậm chí có thể 'qua đêm' với nhau cho thỏa nỗi luyến tiếc, nhớ nhung.
Trư Bát Giới vốn được biết đến là kẻ ham ăn, mê gái, thậm chí nhiều người còn cho rằng đây chính là nhân vật háo sắc nhất 'Tây Du Ký'.
Bộ phim Tây Du Ký (1986) được đánh giá là một tác phẩm kinh điển mà khó có bộ phim nào 'vượt mặt'. Không chỉ bởi nội dung hấp dẫn mà khâu tuyển chọn diễn viên cũng 'cực kì có tâm' của dàn ekip đã gây ấn tượng mạnh mẽ đến người xem.
'Tây Du ký' của Ngô Thừa Ân - một trong Tứ đại kỳ thư của văn học Trung Quốc đã phác họa rõ nét một 'con trâu hảo ngọt', 'con trâu robot'; văn học cổ của họ cũng khắc họa về chiến thuật quân sự cổ là 'trận trâu lửa'. Truyền thuyết và sử sách Việt Nam ghi nhận ở núi Tiên Du có 'con trâu vàng', ông thiền sư tài ba Không Lộ của nước ta sang Trung Quốc 'mượn' được 'con trâu vàng khổng lồ' và lãnh tụ nông dân Bắc kỳ Nguyễn Hữu Cầu - thời vua Lê - chúa Trịnh đã sử dụng 'Hỏa ngưu trận'.
Yêu quái trong Tây Du Ký cũng có yêu quái this yêu quái that, có con hiền lành vô hại, có con lại tội ác tày đình.