Những con đường này không được đặt tên theo danh nhân lịch sử mà là tên cổ. Muốn hiểu được ý nghĩa của nó phải luận chữ Hán.
Dưới thời kỳ cai trị của Hốt Tất Liệt, Mông Cổ luôn âm mưu xâm lược Đại Việt. Lúc bấy giờ, đội quân hùng mạnh nhất thế giới này đã 2 lần đến thôn tính nước ta nhưng bất thành.
Gần đây, việc tỷ phú nổi tiếng thế giới Bill Gates đến Đà Nẵng nghỉ dưỡng, lên núi uống trà đã làm dấy lên những tranh luận về cách uống trà của người Việt xưa thế nào. Từ thời Lý trở về trước không rõ, chứ từ thời Trần, sử sách có ghi chép việc uống trà của người Việt.
Đền Sơn Hải (Sơn Hải linh từ) tọa lạc bên cầu Chương Dương, số 16, ngõ 53, đường Bạch Đằng thuộc phường Chương Dương (quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội) thờ cha con Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn và Đức Ông Phạm Ngũ Lão.
Cuối năm 1287, nhà Nguyên lại xua quân sang xâm lược nước Đại Việt lần thứ ba. Vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Hưng Đạo rằng: Năm nay đánh giặc thế nào? Trần Hưng Đạo bình tĩnh đáp rằng: Năm nay thế giặc nhàn.
Điều bất thường mà người nào đến Hà Nội bây giờ cũng dễ thắc mắc: tên thành phố nghĩa là ở trong sông, và khung cảnh thành phố gắn với con sông lớn nhất miền Bắc cũng như các mặt hồ rải rác quanh thành phố, song hoạt động vận tải thủy khá mờ nhạt trong đời sống cư dân. Cảng Hà Nội nằm ở rìa Đông Nam thành phố chỉ là một cảng nội địa bé nhỏ. Ngày nay, nó đã mất cái tên 'bến Phà Đen' khi nằm trong nội thành, cạnh những khu dân cư đông đúc. Một thế kỷ trước, những chuyến tàu thủy trên sông Hồng đã là một mạch lưu thông giữa Hà Nội với thế giới bên ngoài.
Hà Nội. Xưa. Là đất hoa. Và cũng là nơi có nhiều người chơi hoa, cây cảnh. Thú chơi tinh tế và tao nhã ấy vẫn duy trì cho đến hôm nay như một nét văn hóa di dưỡng tâm hồn của người Hà Nội.
Bức tượng 'vua cõng Phật' còn có tên gọi khác là 'vua sám hối' ngự trong chùa Hòe Nhai ở số 19 phố Hàng Than (Ba Đình - Hà Nội). Bức tượng được đánh giá là độc đáo có một không hai, nhưng cũng đem lại nhiều luồng quan điểm trái chiều.
Bức tượng 'vua cõng Phật' còn có tên gọi khác là 'vua sám hối' ngự trong chùa Hòe Nhai ở số 19 phố Hàng Than (Ba Đình - Hà Nội). Bức tượng được đánh giá là độc đáo có một không hai, nhưng cũng đem lại nhiều luồng quan điểm trái chiều.