Ban Tổ chức Cuộc thi 'Chung tay vì an toàn giao thông' năm 2023 công bố đáp án tuần 4 và câu hỏi tuần 5.
Ban Tổ chức Cuộc thi 'Chung tay vì an toàn giao thông' năm 2023 công bố đáp án tuần 3 và câu hỏi tuần 4.
Biển báo 'hết tất cả các lệnh cấm' báo đến hết đoạn đường mà nhiều biển báo cấm cùng hết hiệu lực.
Hệ thống biển báo trên các tuyến đường đối ngoại giúp người nước ngoài khi tham gia giao thông có thể nhận biết được các báo hiệu trên đường ở Việt Nam.
Biển báo giao thông này được đặt để chỉ dẫn cho người lái xe biết đường có làn đường dành riêng cho ô tô khách theo chiều ngược lại.
Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, tại những đoạn đường bộ giao với đường sắt sẽ cắm biển báo nguy hiểm khi đường bộ giao nhau với đường sắt.
Ban Tổ chức Cuộc thi 'Chung tay vì an toàn giao thông' năm 2023 công bố đáp án tuần 2 cuộc thi chung tay vì an toàn giao thông 2023 và câu hỏi tuần 3.
Người điều khiển phương tiện cần nắm rõ quy định từng loại biển báo hiệu đường nào dành cho mình để tham gia giao thông đúng quy định.
Việc trang bị những thông tin cần thiết về điều luật giúp người điều khiển phương tiện tránh được các lỗi vi phạm không đáng có.
Khi hiệu lực của biển 'tốc độ tối đa cho phép' hết hiệu lực, các xe được phép chạy với tốc độ tối đa đã quy định trong Luật Giao thông đường bộ.
Ngay ở tuần thi đầu tiên của Cuộc thi 'Chung tay vì an toàn giao thông', tỉnh Hà Tĩnh đã có thí sinh đạt giải.
Ban Tổ chức Cuộc thi 'Chung tay vì an toàn giao thông' năm 2023 công bố đáp án tuần 1 cuộc thi chung tay vì an toàn giao thông 2023 và câu hỏi tuần 2.
Nằm trong nhóm biển cảnh báo nguy hiểm, biển 'ùn tắc giao thông' cảnh báo đoạn đường hay xảy ra tình trạng ùn tắc.
Gặp biển này, người tham gia giao thông phải đi chậm, thận trọng, đề phòng khả năng xuất hiện và di chuyển bất ngờ của trẻ em trên đường.
Loại biển báo này được đặt ở vị trí thích hợp nơi sắp vào đoạn đường thường xảy ra tai nạn.
Biển 'cầu quay, cầu cất' thuộc nhóm biển cảnh báo nguy hiểm, lái xe phải chú ý quan sát và sẵn sàng xử lý những tình huống có thể xảy ra để phòng ngừa tai nạn.
Những cây cầu có diện tích khiêm tốn thường được đặt biển báo 'cầu hẹp' nhắc nhở người lưu thông cẩn trọng để đảm bảo an toàn khi di chuyển.
Biển 'kè, vực sâu phía trước' thuộc nhóm biển báo nguy hiểm, cảnh báo cho người tham gia giao thông biết trước các nguy hiểm trên đường để chủ động phòng ngừa.
Không chỉ người điều khiển phương tiện mà những người đi bộ khi tham gia giao thông cũng cần tuân thủ hệ thống biển báo giao thông.
Khi tham gia lưu thông gặp phải biển báo hiệu đường hai chiều, tài xế cần giảm tốc độ và chú ý xe bên phải để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Biển 'chú ý chướng ngại vật' cảnh báo về các tình huống nguy hiểm tiềm ẩn trên đường giúp tài xế nhận biết và kịp thời phản ứng để tránh tai nạn giao thông.
Biển báo đường hầm có tác dụng nhắc lái xe chú ý khi chuẩn bị đi vào hầm đường bộ.
Khi gần kết thúc đoạn đường có chiều đi và chiều về phân biệt bằng dải phân cách cứng sẽ đặt biển để báo 'kết thúc đường đôi'.
Biển báo giao nhau với đường hai chiều được đặt trên đường một chiều, trước nơi giao nhau với đường hai chiều một khoảng cách phù hợp.
Khi gặp biển 'hết cấm vượt', các xe cơ giới được phép vượt nhau nhưng vẫn phải đảm bảo an toàn theo quy định về điều kiện cho phép vượt nhau.
Kể từ biển 'Hết tốc độ tối thiểu', các xe sẽ được phép chạy chậm hơn trị số ghi trên biển nhưng không được gây cản trở các xe khác cùng lưu thông.
Người tham gia giao thông phải xem xét biển nào không được phép và biển nào được phép rẽ phải để tránh bị xử phạt.
Khi tham gia giao thông, tài xế sẽ gặp rất nhiều biển báo, trong đó cần chú ý biển báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên.
Biển báo trơn trượt dùng để cảnh báo cho người tham gia giao thông mặt đường trơn trượt nguy hiểm, cần giảm tốc độ, đi cẩn thận để tránh những tai nạn đáng tiếc.