Kết quả cuộc tranh cãi ăn khuya gây nguy cơ tăng cân

Nghiên cứu mới đây phát hiện ăn khuya ảnh hưởng tới quá trình tiêu hao năng lượng, sự thèm ăn và quá trình phân giải chất béo.

Chỉnh sửa gene não để trị chứng lo âu và nghiện rượu

Đầu tháng 5 vừa qua, trang tin khoa học Mỹ Scitechdaily (SDC) đăng nghiên cứu của trường ĐH Illinois Chicago, Mỹ, về chỉnh sửa gene não để điều trị hai chứng bệnh nan y là rối loạn lo âu và nghiện rượu ở tuổi vị thành niên.

Lấy đất Mặt trăng trồng cây: Những kết quả không ngờ

Trong một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Communications Biologyd, các nhà khoa học Đại học Florida (Mỹ) cho biết, thực vật có thể nảy mầm và phát triển thành công trong đất lấy từ Mặt trăng.

NASA: Phi hành đoàn Crew-3 trở về Trái Đất sau 6 tháng trên ISS

Tàu Endurance mang 4 phi hành gia trở về đã bung dù giảm tốc độ rơi và nhẹ nhàng hạ xuống vùng biển yên tĩnh sau khi trải qua hành trình dài 23 giờ rưỡi từ trạm ISS.

Phi hành đoàn Crew-3 trở về Trái đất an toàn sau 6 tháng trên quỹ đạo

Rạng sáng 6/5, tàu Crew Dragon Endurance của SpaceX đã đáp xuống vịnh Mexico ngoài khơi Florida, mang Phi hành đoàn 3 (Crew-3) trở về Trái đất an toàn sau khi kết thúc sứ mệnh khoa học kéo dài 6 tháng trên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).

Xét nghiệm gene đo trí thông minh của trẻ, nên hay không?

Hiện nhiều phụ huynh trên thế giới, trong đó có Việt Nam rất quan tâm đến việc xét nghiệm gene của trẻ để giải mã trí thông minh, năng khiếu bẩm sinh của trẻ nhỏ. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, gene chỉ là yếu tố chiếm một phần nhỏ, việc hình thành trí thông minh của trẻ còn phụ thuộc vào tác động của môi trường, hành vi, quá trình rèn luyện…

Tại sao một số người có sức đề kháng tự nhiên với COVID-19 kém hơn những người khác?

Một nhóm các nhà nghiên cứu liên kết với một loạt các tổ chức ở Anh và Brazil đã phần nào giải đáp được bí ẩn về lý do tại sao một số người có sức đề kháng tự nhiên với COVID-19 kém hơn những người khác.

Sắp có thuốc điều trị đặc hiệu cho những người bị tổn thương tai vì âm thanh lớn?

Một số nghiên cứu cho thấy trên thế giới có trên 1% dân số bị ù tai và nghe kém vĩnh viễn do tác động của những tiếng ồn lớn như máy móc, nhạc cụ và tiếng nổ.

Khám phá gene giúp phát triển cây trồng chống hạn

Các nhà nghiên cứu đã xác định được các gene chịu trách nhiệm sản xuất xylem (các mạch nhỏ, giống như ống để bơm nước và chất dinh dưỡng từ rễ cây lên chồi) - thành phần rất quan trọng trong việc bảo vệ thực vật chống lại hạn hán.

8 loài người bị xóa sổ, trừ chúng ta: 267 'báu vật' hé lộ sự thật

Khi loài Homo sapiens – tức người hiện đại chúng ta – ra đời, Trái Đất có ít nhất 9 loài người. Họ đều biến mất trừ chúng ta, và nghiên cứu mới tiết lộ lý do.

Tranh cãi gene 'mồ côi'

Năm 1970, nhà di truyền học Susumu Ohno công bố tựa sách 'Tiến hóa nhờ sao chép gene' đã tạo nên tiếng vang lớn trong giới khoa học. Hơn nửa thế kỷ qua, quan điểm của Susumu Ohno được coi như kim chỉ nam cho di truyền học, rằng gene mới xuất hiện từ gene thế hệ trước.

Tay thuận, vì gene hay não?

Nói về tay, không đâu 'lệch' như con người. Tỉ lệ thuận phải - trái của dân số xấp xỉ mức 9:1, tức là có một sự thiên vị không hề nhẹ dành cho những người thuận tay phải. Đến mức, trong quá khứ, việc thuận tay trái ở châu Âu từng bị coi như dấu hiệu của quỷ, trở thành lý do để đoạt mạng người vô tội.

Phát hiện hai triệu chứng sớm của Covid-19

Mất vị giác và khứu giác là dấu hiệu sớm và phổ biến ở nhiều bệnh nhân Covid-19. Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân gây nên tình trạng này.

Phát hiện phương thức mới giúp điều trị hiệu quả u ác tính

Các nhà khoa học Israel và Mỹ vừa phát triển một phương thức mới giúp lựa chọn phương thuốc tốt nhất điều trị các khối u ác tính.

Sở Y tế Đà Nẵng đã bác bỏ thông tin 'Đà Nẵng đã có du khách Trung Quốc nhiễm virus Corona'

Chiều 23-1, trao đổi với PV SGGP Online, bà Ngô Thị Kim Yến, Giám đốc Sở Y tế TP Đà Nẵng bác bỏ thông tin 'Đà Nẵng đã có du khách Trung Quốc nhiễm virus Corona'.