Năng động - Nhiệt huyết - Nhân ái và nói đi đôi với làm, thanh niên Tây Ninh nỗ lực rèn luyện, học tập và xây dựng cho mình lý tưởng sống, mục tiêu phấn đấu phù hợp với bản thân.
Đi trường về, Minh thấy mẹ chồng đang đứng trước bàn thờ ba chồng khóc và trong tiếng nghèn nghẹn đầy uất ức xen lẫn những tiếng kể lể xót xa ...
Áp dụng trò chơi dân gian vào trường học cũng là cách để văn hóa truyền thống thấm nhuần vào tâm hồn của trẻ. Nhiều trường học trên địa bàn huyện Thọ Xuân đã đưa trò chơi này vào các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, góp phần xây dựng 'trường học thân thiện, học sinh tích cực' và bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống.
Những ngày cận tết, rộn ràng khắp phố phường, từ đường lớn đến các hẻm nhỏ, người người, nhà nhà háo hức đón xuân, riêng tôi lại xôn xao nhớ về những ngày tết xưa.
Ở cái chốn mà con vàng, con vện gặp khách lạ chẳng thèm sủa, cứ le te chạy ra ve vẩy 'bắt chiện mần quen' thì quả thật, gọi 'Ốc đảo bình yên' cũng không ngoa chút nào.
Kinhtedothi – Rời ồn ào phố thị, về Nhà vườn Gỗ Xưa để thả hồn trong gió mát trưa hè yên bình, ngắm kiến trúc nhà gỗ của giới thượng lưu thời phong kiến và thưởng thức món ngon đậm nét phương Nam.
Cụt một chân nhưng người đàn ông vẫn vượt lên chính mình, tự lực cánh sinh và làm nghề đi giao hàng để kiếm sống.
Cuộc sống có của ăn của để chẳng kéo dài bao lâu, ông Tuấn (NSND Công Lý) bỗng phát hiện ung thư. Phương Nam (Phương Oanh) khóc nức nở trong tập 9 'Hương vị tình thân', phát sóng 21h tối 30/4 trên VTV1.
Buổi trình diễn thơ Chăm và trò chuyện về hình thức diễn xướng thi ca Hari Ariya chủ đề 'Cò cò, sao mày ốm nhom?' khơi gợi lại một nét đời sống, văn hóa, tình cảm thường nhật đầy sắc màu độc đáo của người Chăm.
Bọn tôi lãnh tiền 'cử', tức tiền ăn sáng, thản nhiên bỏ vào túi để dành lên nhà thờ mua kem.
Chiều 3-4, tại thôn Bến Trễ, phường Cẩm An, thành phố Hội An (Quảng Nam), câu lạc bộ nghệ thuật CAB Hội An, CAB Read tổ chức buổi trình diễn thơ Chăm 'Cò cò, sao mày ốm nhom' khơi gợi, mô tả lại đời sống thường nhật, tình cảm mang đậm giá trị văn hóa của người Chăm.
Niềm vui giản dị đó, nửa thế kỷ qua Tấn luôn nhớ và luôn nhắc khi gặp lại bạn xóm cũ…