EVN phản hồi về khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022

Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa trả lời bằng văn bản tới các đại biểu quốc hội làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26 ngàn tỷ đồng trong năm 2022. Đáng chú ý, theo EVN đáng lẽ số tiền lỗ năm 2022 của Tập đoàn còn lớn hơn nhiều và sẽ còn lỗ trong những năm sắp tới.

EVN nói gì về 'xin tăng giá điện nhưng công ty con có hàng vạn tỷ đồng gửi ngân hàng'?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giải thích công ty con có hàng vạn tỷ đồng gửi ngân hàng là để đảm bảo dòng tiền cho sản xuất, kinh doanh, kịp thời thanh toán nợ gốc, lãi vay cho các đơn vị.

EVN lý giải việc xin tăng giá điện nhưng công ty con gửi hàng vạn tỉ ở ngân hàng

EVN cho hay việc các công ty con gửi hàng trăm tỉ đồng vào ngân hàng nhưng vẫn xin tăng giá điện là do các đơn vị phải duy trì số dư đủ trả nợ đến hạn, đảm bảo cho các khoản tiếp theo.

Đại biểu Quốc hội muốn làm rõ khoản lỗ của EVN

Tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu nêu ý kiến cần minh bạch chi tiết khoản lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để dẫn đến việc phải tăng giá điện.

Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?

Để các dự án năng lượng tái tạo được sớm phát lên lưới, trách nhiệm không chỉ nằm ở EVN mà còn của Bộ Công Thương, UBND các tỉnh và nhất là các chủ đầu tư.

Cần làm rõ vì sao EVN báo lỗ triền miên?

Hiện nay, trong tổng số 100% sản lượng điện sản xuất thì EVN chỉ chiếm 11%, còn lại 89% là thuộc các công ty. Vậy vì sao EVN báo lỗ triền miên nhưng các công ty con vẫn công bố lợi nhuận cao trong năm 2022?

Quy trình mới về thử nghiệm và công nhận ngày COD các dự án năng lượng tái tạo

EVN vừa ban hành Quy trình về thử nghiệm và công nhận COD các dự án điện gió và điện mặt trời, có hiệu lực từ ngày 21/5/2023, thay thế Quyết định số 746/QĐ-EVN ngày 14/6/2021.

Vì sao EVN 'ôm' lỗ hơn 26.000 tỷ đồng?

Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), chi phí đầu vào liên tục tăng cao trong cả năm 2022, tỷ giá biến động mạnh và hơn 4 năm liên tiếp không được điều chỉnh giá bán lẻ điện là nguyên nhân khiến tập đoàn bị lỗ.

Đề nghị làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26.000 tỷ của EVN

Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân khoản lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022 của EVN.

Đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng

Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ làm rõ nguyên nhân khoản lỗ 26.000 tỷ đồng năm 2022 của EVN, đồng thời sớm có giải pháp sớm khắc phục bất cập trong cơ chế giá điện.

Giá điện tăng 3%: EVN nói gì?

Tại cuộc họp trao đổi thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) diễn ra chiều 4/5, ông Nguyễn Xuân Nam - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết, dù tăng giá điện, EVN vẫn còn rất khó khăn.

Đại diện EVN: Tăng giá điện không tác động nhiều đến CPI

Chiều 4/5, EVN đã tổ chức trao đổi thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện. Với mức tăng 3% giá bán lẻ điện bình quân từ 4/5, các hộ gia đình bị tăng từ 2.500 - 27.000 đồng tiền điện mỗi tháng.

Giá bán lẻ điện tăng 3% từ ngày 4-5

Từ ngày 4-5, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Giá bán lẻ điện bình quân tăng 3%

Từ ngày 4/5/2023, giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tương đương mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành...

Giá điện tăng 3% từ hôm nay 4.5

Từ hôm nay (4.5), mỗi kWh điện sẽ tăng 3% lên mức 1.920,37 đồng (chưa gồm thuế VAT).

Giá điện tăng 3% từ ngày 4/5

EVN vừa thông báo về điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kWh từ ngày 4/5/2023, tương đương mức tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.

Điện lực miền Nam: Sẵn sàng đảm bảo cấp điện 21 tỉnh phía Nam trong dịp lễ

Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) chỉ đạo các Công ty Điện lực thành viên (PC) từ Ninh Thuận đến Cà Mau, thực hiện kế hoạch đảm bảo cung cấp điện, đảm bảo an ninh, an toàn phòng chống cháy nổ trong dịp nghỉ lễ 30-4 và 1-5 năm nay.

Điện lực miền Nam đảm bảo cấp điện 21 tỉnh phía Nam trong dịp nghỉ lễ

EVNSPC đã chỉ đạo các công ty điện lực thành viên từ Ninh Thuận đến Cà Mau đảm bảo cung cấp điện, đảm bảo an ninh, an toàn phòng chống cháy nổ trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay.

Giá thành sản xuất điện tăng hơn 9%, EVN lỗ hơn 26.235 tỷ đồng

Chiều 31-3, tại Hà Nội, Bộ Công thương họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng trong 2022, buộc phải sớm tăng giá điện

EVN bị lỗ tổng cộng hơn 26.200 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính, giá điện dự kiến cũng sẽ sớm được điều chỉnh...

Lý do EVN lỗ hơn 26 nghìn tỷ?

Ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Theo đó, EVN bị lỗ tổng cộng hơn 26.200 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính

Bộ Công thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của EVN

Chiều ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công thương công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

EVN lỗ hơn 26.235 tỷ đồng năm 2022, đối mặt mất cân đối tài chính nếu không tăng giá điện

Tổng cộng hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2022 và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện năm 2022 của EVN lỗ 26.235,78 tỷ đồng.

Năm 2022, EVN lỗ hơn 26.235 tỷ đồng do chi phí sản xuất điện tăng cao

Theo thông tin Bộ Công thương vừa công bố, hoạt động sản xuất kinh doanh điện và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh điện (bao gồm thu nhập từ hoạt động tài chính và từ tiền bán công suất phản kháng) năm 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lỗ 26.235,78 tỷ đồng (không tính tới thu nhập từ sản xuất khác).

Lỗ trên 26 nghìn tỷ đồng… EVN vẫn đang chờ được điều chỉnh giá điện

Với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2022 lỗ tới 26.235,78 tỷ đồng, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang đứng trước nguy cơ mất cân đối tài chính. Trong khi đó, việc điều chỉnh giá điện vẫn đang tiếp tục được xem xét dựa trên tình hình thực tế…

EVN vẫn lỗ 26.235 tỷ đồng năm 2022 dù đã tiết giảm chi phí

Năm 2022 chỉ số giá than, khí, dầu, đặc biệt than tăng hơn 3 lần, có thời điểm tăng 4-5 lần và giá dầu tăng 2 lần là những nguyên nhân lớn nhất khiến chi phí sản xuất điện tăng cao.

EVN lỗ hơn 26.000 tỉ đồng trong năm 2022, giá thành sản xuất điện hơn 2.000 đồng/kWh

Theo Bộ Công Thương, giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2021 là 1.859,90 đ/kWh, tăng 1,84% so với năm 2020; giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2022 là 2.032,26 đ/kWh, tăng 9,27% so với năm 2021

EVN lỗ 36.294,15 tỷ đồng trong năm 2022

Chiều 31/3, Bộ Công Thương họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021 và 2022 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Lỗ hàng chục ngàn tỷ đồng, giải pháp nào tháo gỡ cho EVN?

Ngày 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Theo đó, kết quả cho thấy, năm 2022, EVN đã lỗ hơn 26.235 tỷ đồng.

Bộ Công Thương thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh điện của EVN năm 2022

Chiều 31/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN). Theo đó, kết quả cho thấy, năm 2022, EVN đã lỗ hơn 26.235 tỷ đồng.

Bộ Công Thương công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2021-2022 của EVN

Chiều nay (31/1/2023), Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương) đã tổ chức họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Giá thành sản xuất điện của EVN đã hơn 2.000 đồng/kWh

Số liệu được Bộ Công Thương công bố cho thấy năm 2022 EVN lỗ 26.235 tỷ đồng. Giá thành sản xuất điện chính thức vượt 2.000 đồng/kWh, cao hơn mức giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 167,82 đồng.

EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng, đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính

EVN bị lỗ tổng cộng hơn 26.200 tỷ đồng và đang đối diện nguy cơ mất cân đối tài chính, giá điện dự kiến cũng sẽ sớm được điều chỉnh... Đó là thông tin được Bộ Công Thương đưa ra tại cuộc họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam năm 2021 và năm 2022, diễn ra chiều tối nay (31/3).

Đoàn kiểm tra xác nhận, năm 2022 EVN lỗ 26.235 tỷ đồng

Theo kết quả kiểm tra, giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2021 là 1.859,90 đồng/kWh, của năm 2022 là 2.032,26 đồng/kWh.

Bộ Công Thương: EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022

Theo Bộ Công Thương, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh điện năm 2022 của EVN lỗ 26.235 tỷ đồng. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh điện là 493.265 tỷ đồng.

Tại sao năm 2022 EVN lỗ 26.235,78 tỷ đồng?

Chiều 31-3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Họp báo công bố kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).

Công ty Điện lực Đắk Nông ứng dụng phần mềm DMS trên lưới điện phân phối

Nhằm nâng cao chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện, PC Đắk Nông vừa phối hợp thử nghiệm thành công ứng dụng phần mềm DMS trên lưới điện phân phối.

Bộ Công Thương đánh giá cao công tác bảo đảm cung cấp điện dịp Tết của TP Hồ Chí Minh

Ngày 20-1, đoàn công tác Bộ Công Thương do đồng chí Nguyễn Hồng Diên, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương làm trưởng đoàn, đã đến kiểm tra công tác bảo đảm cung cấp điện Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 của Tổng công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh (EVNHCMC).

Bảo đảm cung cấp điện ổn định, an toàn dịp Tết Nguyên đán Quý Mão

Dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 dự báo nhu cầu sử dụng điện của khách hàng tăng cao, Công ty Điện lực Phú Thọ đã lập kế hoạch và chủ động các phương án cung cấp điện.

PC Thanh Hóa: Đảm bảo cung ứng điện ổn định trong dịp Tết Quý Mão 2023

Trong dịp Tết Nguyên đán 2023, PC Thanh Hóa đã chủ động đưa ra các giải pháp nhằm cấp điện ổn định, an toàn và liên tục cho chính quyền và nhân dân vui Tết.