Trong trận động đất có tâm chấn ở độ sâu 10km, ngoài 3 người thiệt mạng đã được xác nhận, các lực lượng cứu hộ thông báo có thêm 19 người bị thương trong cơn địa chấn này.
Nếu máy bay không người lái (UAV) được ví như át chủ bài trên không, thì các tàu ngầm tự hành (UUV) lại được coi là chìa khóa mở ra kỷ nguyên mới cho các cuộc đối đầu dưới đại dương.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) lần đầu tiên 'trình làng' loại tàu ngầm thông minh không người lái dành cho lực lượng hải quân nước này.
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) ngày 15/3 vừa hé lộ một số hình ảnh về loạt vũ khí mới, trong đó có chiếc tàu ngầm không người lái đầu tiên của nước này.
Bên cạnh tàu ngầm không người lái, IRGC còn 'trình làng' các loại tên lửa và xuồng cao tốc mới trong một sự kiện tại thành phố cảng Bandar Abbas ở miền Nam Iran.
Hôm qua (15/4), Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã tiết lộ một số vũ khí mới bao gồm 'tàu ngầm thông minh' không người lái.
Đài truyền hình quốc gia Iran ngày 15/3 đưa tin, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) lần đầu tiên cho ra mắt loại tàu ngầm thông minh không người lái dành cho lực lượng hải quân nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông, Đài Truyền hình Quốc gia Iran ngày 15/3 đưa tin Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) lần đầu tiên cho ra mắt loại tàu ngầm thông minh không người lái dành cho lực lượng hải quân nước này.
Ngoài tái gia nhập tàu khu trục Alvand vừa hoàn thành nâng cấp, Hải quân Iran cũng tiếp nhận 4 tàu ngầm mi ni Al-Sabehat 15 cùng nhiều trực thăng quân sự.
Ngày 14/11, một trận động đất có độ lớn 6,5 đã làm rung chuyển tỉnh Hormozgan ở miền Nam Iran, gần thành phố cảng Bandar Abbas. Tâm chấn của trận động đất ở độ sâu 10km.
Ngày 14/11, liên tiếp hai trận động đất với cường độ mạnh đã làm rung chuyển tỉnh Hormozgan ở miền nam Iran, khiến ít nhất 1 người thiệt mạng.
Con tàu chở dầu mang cờ Việt Nam bị Iran tịch thu đã được trả tự do. Con tàu Sothys rời khỏi cảng Bandar Abbas của Iran từ ngày 9/11 và tiến ra vùng biển quốc tế, AP dựa trên trang web theo dõi tàu biển MarineTraffice.com đưa tin.
Đại diện Iran ở Liên hợp quốc cho biết, tàu dầu Sothys treo cờ Việt Nam bị giữ lại trên vịnh Oman cuối tháng trước đã rời khỏi lãnh hải nước này và ra đến vùng biển quốc tế, AP đưa tin.
Hãng tin AP ngày 10/11 đưa tin đại diện phái bộ của Iran ở Liên Hợp Quốc (LHQ) cho biết tàu Sothys bị kiểm soát trên vịnh Oman cuối tháng trước đã rời khỏi lãnh hải nước này và ra đến vùng biển quốc tế.
Hôm nay (10/11), tàu chở dầu mang cờ Việt Nam bị Iran bắt giữ hơn nửa tháng qua, đã được thả tự do.
MV Sothys, con tàu chở dầu treo cờ Việt Nam bị Iran bắt giữ hồi tháng 10, đã trở lại vùng biển quốc tế vào ngày 10/11, theo AP. Hiện chưa có thông tin về thủy thủ đoàn.
Theo hãng tin AP, tàu chở dầu mang cờ Việt Nam bị Iran bắt giữ cuối tháng 10 vừa qua hiện đang ở vùng biển quốc tế.
Truyền thông quốc tế vừa qua đưa tin, Iran thu giữ một tàu chở dầu mang cờ Việt Nam trên Vịnh Oman từ tháng trước.
Bộ Ngoại giao đã làm việc với nhà chức trách Iran để giải quyết việc nước này bắt giữ tàu chở dầu treo cờ Việt Nam. Thuyền trưởng cho biết toàn bộ 26 thuyền viên vẫn khỏe mạnh.
Phía Mỹ nói rằng Iran đã thu giữ một tàu chở dầu mang cờ Việt Nam trên Vịnh Oman từ tháng trước và đến giờ vẫn giữ con tàu này. Bộ Ngoại giao Việt Nam vừa xác nhận vụ việc.
Khi phải đối mặt với khoản nợ quá lớn hay không đủ tiền sửa chữa, nhiều công ty vận tải chọn cách bỏ rơi tàu, đẩy nhiều thuyền viên vào tình trạng mắc kẹt hàng năm trời trên biển.
Ấn Độ ngày 21/9 cho biết nước này đã tịch thu gần 3 tấn heroin có nguồn gốc từ Afghanistan với giá trị tương đương 2,72 tỷ USD.
Các quan chức điều tra chống buôn lậu của Ấn Độ đã thu giữ gần 3 tấn heroin từ Afghanistan, trị giá khoảng 2,7 tỉ USD, trong một cuộc điều tra lớn.
Ba container chứa gần 3 tấn heroin đã được Cơ quan Tình báo tiền tệ Ấn Độ (DRI) phát hiện, thu giữ tại cảng Mundra, bang Gujarat, miền tây Ấn Độ.
Hai tàu chiến Iran hiện đang ở biển Baltic và trên đường tới thành phố St. Petersburg, theo chuyên trang theo dõi tàu thuyền MarineTraffic.
Tư lệnh Hải quân Iran cho rằng việc nước này điều hai tàu chiến đến khu vực Đại Tây Dương đã chứng minh khả năng của Tehran và khiến các đối thủ lo sợ.
Một tàu khu trục và một tàu dò mìn mới do chính Iran chế tạo đã chính thức gia nhập biên chế Hải quân nước này trong một lễ hạ thủy tại cảng Bandar Abbas ngày 14/6.()
Một tàu khu trục và một tàu dò mìn mới do chính Iran chế tạo đã chính thức gia nhập biên chế Hải quân nước này trong một lễ hạ thủy tại cảng Bandar Abbas ngày 14/6.
Tàu khu trục Sahand và tàu Makran của Hải quân Iran đã đến Đại Tây Dương, đánh dấu lần đầu tiên tàu Iran tiến vào vùng biển này.
Khu trục hạm Sahand và tàu hậu cần Makran của Iran đã lần đầu tiên tiến vào Đại Tây Dương, hiện chưa rõ điểm đến cuối cùng của hai tàu chiến này.
Các tàu Iran đầu tiên tiến vào Đại Tây Dương gồm tàu Makran có các chức năng như một căn cứ hải quân di động trên biển và tàu khu trục Sahand được sản xuất trong nước.
Iran đã thả tàu chở dầu của Hàn Quốc, thuyền trưởng và thủy thủ đoàn sau hơn 3 tháng bắt giữ với cáo buộc con tàu vi phạm các quy định về môi trường.
Một tàu chở dầu của Hàn Quốc bị Iran giữ trong nhiều tháng đã được trả tự do và khởi hành vào đầu ngày hôm nay (9/4).
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 9/4 cho biết Iran đã thả thuyền trưởng của MT Hankuk Chemi, tàu chở dầu mang cờ Hàn Quốc, sau hơn 3 tháng bắt giữ.
Hãng tin New York Times dẫn lời quan chức Mỹ xác nhận chính Israel đã tấn công tàu hàng Saviz của Iran trên biển Đỏ để đáp trả cuộc tấn công trước đó nhằm vào tàu hàng của Tel Aviv.
Kênh truyền hình Al Arabiya có trụ sở tại Dubai (UAE) đưa tin, tàu chở hàng Saviz của Iran đã bị tấn công ở Biển Đỏ trong ngày 6/4.
Tàu chở hàng Saviz của Iran đã bị tấn công ở Biển Đỏ hôm thứ Ba (6/4), kênh truyền hình Al Arabiya thuộc sở hữu của Saudi có trụ sở tại Dubai cho biết.
Iran đã tổ chức một buổi lễ long trọng nhằm cho ra mắt 340 xuồng cao tốc mới, tích hợp hệ thống bắn tên lửa do nước này tự chế.
Iran mới đây đã ra mắt 340 xuồng cao tốc tác chiến mới có thể chở theo và phóng nhiều loại rocket, trong bối cảnh căng thẳng Vùng Vịnh ngày càng gia tăng.
Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện Việt Nam tại Iran và Hàn Quốc luôn theo dõi sát sao, sẵn sàng tiến hành các biện pháp bảo hộ công dân để bảo vệ quyền, lợi ích của các thuyền viên Việt Nam.
Yonhap ngày 5-1 đưa tin: đơn vị chống cướp biển của Hàn Quốc bắt đầu hoạt động tại Eo biển Hormuz nhằm đối phó với căng thẳng gia tăng sau khi Iran bắt giữ tàu chở dầu MT Hankuk Chemi của nước này.
Bộ Ngoại giao yêu cầu đảm bảo an toàn cho các thuyền viên Việt Nam và đề nghị nhanh chóng giải quyết vụ việc tàu Hankuk Chemi của Hàn Quốc cùng 20 thuyền viên, trong đó có 2 thuyền viên Việt Nam bị Iran bắt giữ.
Ngày 5-1-2021, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cung cấp thông tin về việc Iran bắt giữ tàu Hankuk Chemi của Hàn Quốc, trên tàu có thuyền viên mang quốc tịch Việt Nam.