Hy Lạp - cửa ngõ cho tham vọng châu Âu của Trung Quốc

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới thăm chính thức Hy Lạp hôm 11/11, đánh dấu 'kỷ nguyên mới' của sự hợp tác chặt chẽ giữa hai nước, vốn đang được EU và Mỹ theo dõi sát sao.

Trung Quốc và Hy Lạp nhất trí tăng cường hợp tác trong nhiều lĩnh vực

Ngày 11/11, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã có cuộc gặp với Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis tại thủ đô Athens.

Chủ tịch Trung Quốc thăm Hy Lạp: Cần người, người cần

Chuyến thăm từ ngày 10-12/11 của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tới Hy Lạp là cách Bắc Kinh tái khẳng định cam kết của mình với quốc gia Địa Trung Hải. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.

Hy Lạp đón ông Tập, Mỹ và EU lo

Hôm qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có các cuộc gặp với lãnh đạo Hy Lạp, trong một chuyến công du nhằm thúc đẩy sáng kiến đầu tư toàn cầu của Bắc Kinh trong lòng Liên minh châu Âu (EU).

Đến Athens, ông Tập Cận Bình là Chủ tịch Trung Quốc đầu tiên thăm Hy Lạp sau 11 năm

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phu nhân đã tới Athens ngày 10/11, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước trong 3 ngày nhằm làm sâu sắc hơn quan hệ với Hy Lạp. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một người đứng đầu nhà nước Trung Quốc đến Hy Lạp trong 11 năm qua.

'Vạn Lý Trường Thành' kinh tế của Trung Quốc mọc lên giữa châu Âu

Trước viễn cảnh cuộc chiến thương mại với Mỹ sẽ kéo dài, Trung Quốc đẩy mạnh sức ảnh hưởng kinh tế của mình tại những nước Trung Âu và Đông Âu để giải quyết bài toán tăng trưởng.

Hệ thống tên lửa tầm trung, đằng sau những tính toán

Với việc rút khỏi INF, Mỹ hiện 'tự do đối đầu' với Trung Quốc - quốc gia sở hữu kho vũ khí với nhiều loại bị cấm dưới Hiệp ước INF nhưng không phải là một bên ký kết hiệp ước này.

Tuần dương hạm tên lửa của Nga tiến vào Địa Trung Hải

Tuần dương hạm mang tên lửa điều khiển Đô đốc Ustinov của Nga đã rời cảng Piraeus, Hy Lạp để tiến vào Địa Trung Hải, trong bối cảnh tình hình Trung Đông diễn biến phức tạp.

Nghịch lý

Theo tờ Le Monde, có một nghịch lý là trong khi Cosco giàu lên thì tỷ lệ thất nghiệp tại khu vực cảng và xung quanh lại tăng cao.

Châu Âu cảnh giác trước 'Con đường Tơ lụa' của Trung Quốc

Trước kế hoạch đầy tham vọng của Bắc Kinh, các nước Trung - Đông Âu nhiệt tình chào đón trong khi Tây Âu tỏ ra thận trọng hơn dù vẫn mong muốn một giải pháp 'cùng thắng'.

Lựa chọn của Hy Lạp

(TBKTSG) - Những đồng tiền đầu tư của Trung Quốc vào Hy Lạp - quốc gia Nam Âu, thành viên của Liên hiệp châu Âu (EU) mấy năm gần đây bị khủng hoảng kinh tế trầm trọng - đã bắt đầu sinh lợi nhuận, không chỉ tính bằng tiền bạc mà cả bằng ảnh hưởng chính trị ngày càng tăng của Bắc Kinh ở Hy Lạp và cả khối EU.