Theo đề nghị của Cục đường bộ Việt Nam, Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thực hiện miễn thu tiền dịch vụ sử dụng đường bộ đối với phương tiện vận chuyển hàng hóa hỗ trợ thiệt hại do cơn bão số 3 khi đi qua các trạm thu phí đối với 4 dự án đường cao tốc đang khai thác do VEC làm chủ đầu tư gồm: Cầu Giẽ - Ninh Bình; Nội Bài - Lào Cai; Thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Đoạn đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ khu vực qua địa bàn xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội) vẫn bị ngập úng, các phương tiện di chuyển chậm dẫn đến ùn ứ.
Từ 17 giờ chiều nay (14/9), đoạn đường Quán Gánh (khu vực thuộc địa phận xã Duyên Thái, huyện Thường Tín, TP Hà Nội) giao thông tắc cứng, kéo dài hàng km. Nguyên nhân được cho là do cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ có đoạn vẫn đang ngập nước nên nhiều phương tiện đã chọn lộ trình trên cung đường này.
Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ số 3, Cục CSGT đã thông tin về lộ trình điều hướng phương tiện do nước ngập cả hai chiều trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Metro Nhổn - ga Hà Nội kéo dài tới quận Hoàng Mai; Cập nhật lộ trình ngày 14/9 cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ; Sở GTVT Hà Nội huy động lực lượng tổng vệ sinh sau bão;... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin hôm nay.
Đến hơn 14 giờ chiều nay (14/9), đoạn cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ khu vực qua địa bàn xã Văn Bình (huyện Thường Tín, TP Hà Nội) vẫn ngập úng. Ô tô gầm thấp đi lại khó khăn, các phương tiện bị ùn dài khoảng hơn 5km ở cả hai chiều đường.
Từ sáng 14/9, các xe ô gầm thấp, ô tô 4 chỗ đã có thể lưu thông trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Theo tin từ Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ (đơn vị quản lý, vận hành tuyến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ), từ sáng nay (ngày 14-9), các ô tô gầm thấp, xe 4 chỗ đã có thể lưu thông trên tuyến. Dự kiến đến cuối giờ chiều nay, tất cả các loại xe ô tô có thể lưu thông bình thường trên tuyến cao tốc này.
Ngay khi Cục Đường bộ ra văn bản, các nhà đầu tư BOT lập tức thực hiện việc miễn phí cho xe chở hàng cứu trợ.
Sáng 14/9, tại cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ (đoạn qua xã Văn Bình, huyện Thường Tín, Hà Nội) vẫn ngập úng. Ô tô con gầm thấp đi lại khó khăn, các phương tiện bị ùn dài 5km.
Hiện nước trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đã xuống thấp, xe ô tô gầm thấp có thể lưu thông ở làn số 1.
Từ sáng nay (14/9), các xe ô gầm thấp, ô tô 4 chỗ đã có thể lưu thông trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ…
Đội trưởng Đội Tuần tra kiểm soát giao thông đường bộ số 3, Cục CSGT đã chia sẻ về lộ trình điều hướng phương tiện do nước ngập cả 2 chiều trên tuyến cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ.
Nước lũ trên các sông vẫn đang gây ngập sâu cả 2 chiều trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, cửa ngõ phía Nam của Hà Nội trong suốt 4 ngày qua. Để đảm bảo an toàn cho các phương tiện lưu thông, từ 10/9, lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) đã huy động lực lượng cắm chốt phân luồng, hạn chế xe đi qua. Đến sáng 13/9, tuyến giao thông trọng điểm của cửa ngõ phía Nam vẫn còn xảy ra tình trạng ngập úng do nước lũ, một số phương tiện vẫn tiếp tục bị hạn chế qua tuyến đường này..
Công ty TNHH MTV Thoát nước Hà Nội cho biết, từ 7h đến 14h ngày 13/9 trên địa bàn thành phố Hà Nội không mưa. Vì vậy, tình hình tiêu thoát nước trên địa bàn khả quan hơn.
Cục Đường bộ VN vừa có văn bản gửi các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án BOT xem xét, miễn phí sử dụng đường bộ cho phương tiện chở hàng hóa hỗ trợ bà con vùng bão lũ.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài, nước lũ dâng cao đã khiến nhiều khu vực bị ngập sâu, ảnh hưởng tới đi lại của người dân, đặc biệt tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình huyết mạch phía nam Hà Nội, lưu lượng trung bình 70.000 - 80.000 phương tiện mỗi ngày đêm cũng rơi vào cảnh ngập sâu.
Ngày thứ 4 liên tiếp, tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ bị ngập gây khó khăn cho người dân di chuyển.
Những ngày qua, cao tốc Pháp Vân – Cầu Giẽ tại 191+40 bị ngập sâu trong nước khiến giao thông cửa ngõ phía Nam Thủ đô ùn tắc nghiêm trọng. Do vậy, cần phương án xử lý thoát nước tổng thể, lâu dài nhằm hạn chế tình trạng ngập úng....
Theo lực lượng chức năng, nước ngập trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cao Bồ đã rút hơn, các xe ô tô từ 7 chỗ trở lên có thể lưu thông theo sự điều tiết của cơ quan chức năng.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, từ ngày 12-9, đường sắt Bắc - Nam đã hoạt động bình thường sau khi đoạn đường sắt khu vực Phủ Lý (Hà Nam) đã hết ngập úng.
Ngày hôm nay (12/9), mực nước trên sông Hồng qua Hà Nội có xu hướng giảm, tuy nhiên nhiều khu vực vẫn bị ngập nước. Đáng chú ý, tuyến cao tốc huyết mạch Pháp Vân - Cầu Giẽ vẫn có điểm ngập sâu khiến phương tiện di chuyển khó khăn.
Cao tốc Pháp Vân-Cầu Giẽ vẫn đang bị ngập sâu một số đoạn, các xe ô tô từ 4-7 chỗ, xe khách 16 chỗ vẫn được khuyến cáo di chuyển theo hướng Quốc lộ 1 để đảm bảo an toàn. Việc ngập này dự kiến chiều mai (13/9) nước rút xuống còn 20-20cm, xe ô tô 4 chỗ mới có thể lưu thông được.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ và thiệt hại do bão số 3, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ triển khai thực hiện một số nội dung nhằm ứng phó, khắc phục thiệt hại do bão số 3 và mưa lũ gây ra trên địa bàn các tỉnh miền núi, trung du Bắc Bộ.
Mực nước ngập trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đã rút xuống 20cm so với ngày hôm qua, song, các xe ô tô từ 4-7 chỗ, xe khách 16 chỗ vẫn được khuyến cáo di chuyển theo hướng quốc lộ 1 để đảm bảo an toàn.
Nước lũ dâng cao khiến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ ngập sâu, lực lượng CSGT đã cảnh báo và phân luồng từ xa. Tuy nhiên nhiều phương tiện vẫn cố tình đi vào khiến xe chết máy.
Đến chiều 12-9, cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ vẫn còn ngập sâu, lực lượng chức năng tiếp tục cấm xe dưới 16 chỗ.
Các tổ công tác có thể gồm các chuyên gia có kinh nghiệm sẽ trực tiếp đến các địa phương, khu vực bị ảnh hưởng để phối hợp chỉ đạo tại hiện trường công tác ứng phó, khắc phục hậu quả do bão, mưa, lũ gây ra.
Đến đầu giờ chiều nay 12/9, tuyến cao tốc Pháp Vân- Cầu Giẽ vẫn bị ngập đoạn đầu tuyến qua huyện Thường Tín (Hà Nội), các phương tiện như xe con, xe tải nhẹ vẫn bị cấm lưu thông.
Trước tình hình ảnh hưởng mưa lũ kéo dài, Cục Đường bộ Việt Nam đã thành lập các Đoàn kiểm tra nhằm kịp thời chỉ đạo tại hiện trường công tác khắc phục công trình giao thông tại một số địa bàn bị ảnh hưởng nặng nề sau bão số 3 (bão Yagi).
Bộ Giao thông vận tải có công điện yêu cầu Cục Đường bộ Việt Nam và các địa phương kiểm tra, rà soát cầu bắc qua sông đang bị ảnh hưởng của mưa, lũ.
Khu Quản lý Đường bộ I đề nghị yêu cầu Công ty cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ tiếp tục làm việc với Xí nghiệp quản lý, vận hành Trạm bơm Hồng Vân tăng công suất bơm tiêu thoát nước, giải quyết tình trạng ngập úng kéo dài trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải vừa ký Công điện khẩn về khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Khu QLĐB I đã có văn bản đề nghị UBND huyện Thường Tín chỉ đạo các trạm bơm trên địa bàn hoạt động hết công suất để tiêu úng, bảo đảm ATGT và an toàn cho cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Đơn vị quản lý khai thác vận hành cùng lực lượng chức năng đã và đang xây dựng các phương án phân luồng phương tiện ứng phó với tình trạng ngập trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
40 năm phát triển và trưởng thành, Công ty cổ phần Hanel luôn phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ số, đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ cao. Với nỗ lực không ngừng, Hanel đã và đang để lại nhiều dấu ấn trên hành trình chuyển đổi số.
Lần đầu nước ngập cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, các chiến sỹ CSGT, công nhân Công ty Cổ phần BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ căng mình điều tiết, phân luồng xe. Dưới mưa, CSGT nhiều lần phải thuyết phục các xe 4 - 7 chỗ gầm thấp quay đầu vì an toàn...
Khu Quản lý đường bộ I đề nghị huyện Thường Tín cho trạm bơm hoạt động hết công suất để giảm ngập lụt trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Do cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ bị ngập úng, CSGT yêu cầu xe dưới 10 chỗ, xe tải dưới 2,5 tấn quay đầu trước trạm thu phí Pháp Vân. Chỉ xe hợp đồng, xe khách, xe tải trên 2,5 tấn được lưu thông.
Do nước ngập sâu trên tuyến Quốc lộ 1, lực lượng chức năng tỉnh Hà Nam đã tiến hành cấm phương tiện lưu thông chiều từ Hà Nội về Hà Nam bắt đầu từ sáng nay 11/9. Ở chiều ngược lại, xe vẫn có thể lưu thông chậm.
Hiện nay tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, đoạn từ Km 191 đến Km 191+500 vẫn ngập cả hai chiều đường. Cảnh sát giao thông khuyến cáo ô tô con từ 10 chỗ trở xuống nên chọn lịch trình khác để di chuyển thông thoáng hơn.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3, trên địa bàn tỉnh Hà Nam xuất hiện mưa lớn kéo dài gây ngập lụt, nước sông Đáy đã tràn lên QL1A, đoạn qua địa bàn xã Tiên Tân ( TP Phủ Lý) có chiều dài khoảng 300m, có đoạn sâu 25-30 cm.
Lực lượng cảnh sát giao thông phân luồng, cấm ô tô dưới 10 chỗ lưu thông trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đoạn qua huyện Thường Tín do bị ngập 30-40 cm.
Nhà đầu tư, đơn vị quản lý vận hành đang phối hợp cùng cơ quan chức năng địa phương phát huy hết công suất các trạm bơm để hạn chế tình trạng ngập trên tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ.
Cục Cảnh sát giao thông cho biết, vào lúc 6h sáng 11/9/2024, tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đoạn Km191 đến Km192m ngập sâu cả hai chiều. Cục Cảnh sát giao thông khuyến cáo các phương tiện hạn chế qua khu vực này, đặc biệt là xe gầm thấp.
CLY - CSGT khuyến cáo ô tô con từ 10 chỗ trở xuống đi qua cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ nên chọn lịch trình khác để di chuyển thông thoáng hơn do khu vực này đang ngập sâu.
Cục Cảnh sát giao thông thông tin, sáng 11/9, tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đoạn Km191 đến Km192 ngập sâu cả hai chiều, khuyến cáo các phương tiện hạn chế qua khu vực này, đặc biệt là các xe ô tô con dưới 10 chỗ và các xe có gầm thấp.
8h sáng 11/9, Cảnh sát giao thông cấm ôtô dưới 10 chỗ lưu thông trên cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ, đoạn qua huyện Thường Tín do bị ngập 30-40 cm.
Từ đêm 10 đến sáng 11/9, mưa lớn kéo dài cộng với việc nước sông dâng cao khiến tuyến cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ qua huyện Thường Tín (Hà Nội), đoạn Km191 đến Km192m ngập cả hai chiều khiến các phương tiện di chuyển rất khó khăn.
Do một số khu vực tại đường 70 thuộc quận Hà Đông nước đã ngập sâu hơn nửa mét, các phương tiện và người dân di chuyển qua sẽ rất nguy hiểm, Sở GTVT Hà Nội đã hạn chế phương tiện qua đây.
CSGT, TTGT đội mưa ứng trực tại các điểm ngập sâu, vừa phân luồng, vừa hỗ trợ người dân.