Tín chỉ carbon, trong đó có tín chỉ carbon rừng, vẫn là vấn đề mới tại Việt Nam, đòi hỏi phải có những văn bản chính thức để thông tin rộng rãi.
Startup nông nghiệp tái tạo Husk dù mới về tay Mekong Capital chưa lâu, nhưng đã ghi nhận kết quả kinh doanh tích cực và trở thành điểm sáng của năm 2024.
Terra preta nghĩa đen là đất đen, là một loại đất sẫm màu, màu mỡ (anthrosol) được tìm thấy ở lưu vực sông Amazon. Theo các nhà khoa học, đất đen vùng Amazon được tạo ra bởi các nền văn minh bản địa vốn sinh sống ở khu vực này hàng thiên niên kỷ. Ngày nay, con cháu người Amazon cổ đại lại tiếp tục nghiên cứu để tạo ra các loại đất đen mới phù hợp với thời đại.
Trung Quốc đau đầu vì vỏ sầu riêng phát thải lượng CO2 khổng lồ, còn ở nước ta cả triệu tấn cũng bị vứt bỏ. Số vỏ 'trái cây tỷ đô' này đem làm than sinh học giúp giảm phát thải, đồng thời cho ra loại giấm gỗ bán với giá cao.
Tảo cát đại dương, như Cylindrotheca closterium, tạo ra sinh khối bằng cả quá trình quang hợp và tiêu thụ carbon hữu cơ, một phát hiện có thể thay đổi quan điểm của chúng ta về chu trình carbon toàn cầu.
Cỏ biển có khả năng lưu trữ khoảng 19,9 tỉ tấn carbon hữu cơ, cao hơn 2 - 3 lần so với khả năng lưu trữ của rừng thường tính trên cùng đơn vị diện tích.
Là một trong 6 địa phương thí điểm bán tín chỉ carbon, Quảng Trị có nhiều tiềm năng phát triển rừng nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức.
Thông qua lần rót vốn vào startup Husk, Mekong Capital kỳ vọng có thể đưa Việt Nam lên vị trí dẫn đầu trong việc giảm thiểu carbon trong các chuỗi giá trị nông nghiệp.
Quỹ Mekong Enterprise Fund IV Và HUSK ký thỏa thuận đầu tư 5 triệu USD nhằm thúc đẩy nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á.
Ngày 15/5, Quỹ Mekong Enterprise Fund IV (MEF IV) thông báo đã ký kết thỏa thuận đầu tư trị giá 5 triệu USD với HUSK, một công ty tiên phong trong lĩnh vực sản xuất than sinh học và phân bón sinh học cam kết các ứng dụng thực tiễn về nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á.
Quỹ Mekong Enterprise Fund IV đã ký thỏa thuận đầu tư 5 triệu USD vào HUSK nhằm thúc đẩy nông nghiệp tái tạo tại Đông Nam Á...
Cái bắt tay giữa Quỹ Mekong Enterprise Fund IV (MEF IV) và HUSK không chỉ là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển nhanh chóng của HUSK với tư cách là nhà sản xuất hàng đầu về phân bón hữu cơ, mà còn là phần thiết yếu trong việc thúc đẩy sự áp dụng than sinh học như một nền tảng quan trọng trong việc gia tăng các thực hành nông nghiệp tái tạo trên khắp Đông Nam Á.
Nhóm tác giả Trường Đại học Cần Thơ nghiên cứu, sản xuất thành công trà túi lọc và đồ uống giải nhiệt từ bưởi Năm Roi và cam sành.
Con người đang tìm mọi cách để chống biến đổi khí hậu, trong đó có cả cách khó tin nhưng đầy tiềm năng là dùng vi rút hóa đại dương.
Theo Cơ sở dữ liệu Sự kiện Khẩn cấp (EM-DAT) do Đại học Công giáo Louvain tại Bỉ quản lý, với hơn 250 người thiệt mạng, 2023 trở thành năm mà cháy rừng gây thương vong nhiều nhất tính từ đầu thế kỷ 21.
Không chỉ to lớn bất thường so với loài giun khác, loài Kuphus còn có cách thức tồn tại hoàn toàn đặc biệt.
Trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp để tiếp tục phát triển, việc chú trọng phát triển xanh, bền vững đang là điều kiện cần là hướng để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe của các thị trường xuất khẩu lớn, đồng thời tối đa hóa lợi nhuận.
Thay vì thải bỏ như hiện nay, nhiều DN Việt đang hướng đến tái chế rác thành nguyên liệu đầu vào cho sản xuất để tiết kiệm tài nguyên, giảm phát thải nhà kính.
Nga đang nóng lên nhanh hơn tối thiểu 2,5 lần so với phần còn lại của thế giới, làm tan chảy vùng lãnh nguyên (tầng đất đã bị đóng băng vĩnh cửu) vốn chiếm 65% diện tích lãnh thổ nước này.
Những cảnh quay do máy bay không người lái ghi lại đã cho thấy những chi tiết rõ ràng trên miệng núi lửa Batagaika - một vết nứt rộng, trải dài hàng km ở vùng Viễn Đông của Nga hình thành nên miệng núi lửa băng vĩnh cửu lớn nhất thế giới.
Chiều nay 14/4, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức hội thảo khoa học ứng dụng carbon hữu cơ trong xử lý môi trường và cải tạo đất.
Các vụ cháy rừng ở Bắc Bán cầu đóng góp 23% tổng lượng khí thải carbon dioxide do hỏa hoạn toàn cầu vào năm 2021, trong khi tỷ lệ này thường chỉ là 10% vào 20 năm trước.
Trong bối cảnh hiện nay, để phát triển bền vững, yêu cầu đặt ra cho các DN là phải xanh hóa các hoạt động sản xuất, trách nhiệm với môi trường, tăng trưởng xanh…
Theo ước tính của các nhà khoa học, các sông băng tan chảy sẽ giải phóng hơn 100.000 tấn vi khuẩn và tạo ra trung bình 650.000 tấn carbon mỗi năm trong 80 năm tới.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất.
Hiện tượng nóng lên toàn cầu là nguyên nhân gây ra các đám cháy rừng ngày càng lan rộng ở vùng lãnh thổ Siberia của Nga. Trong những thập niên tới, các đám cháy này có thể giải phóng lượng lớn carbon bị mắc kẹt trong đất. Đây là cảnh báo đưa ra trong nghiên cứu khoa học công bố ngày 3/11 trên tạp chí Science.