Tờ The Guardian đưa tin, giá trị dầu tinh chế mà Anh nhập khẩu từ Ấn Độ, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ lên tới 2,7 tỷ USD trong năm 2023, tăng mạnh so với mức 540 triệu USD trong năm 2021.
Vào giữa tháng 10/2023, Tòa án Pháp đã bác đơn kiện của hai tổ chức phi chính phủ (NGO) nhằm vào TotalEnergies về việc tiếp tay cho tội ác chiến tranh ở Ukraine, từ đó chính thức chấm dứt thủ tục tố tụng này. Tuy nhiên, đến giờ quyết định này mới được công bố.
Anh đã ký hợp đồng cung cấp khí đốt trong 4 năm, trị giá 8 tỷ Bảng, với TotalEnergies Gas & Power - công ty con của TotalEnergies
Ngày 23/2, Mỹ nối dài danh sách đen trừng phạt Nga, thêm vào tên của 14 tàu chở dầu, trong nỗ lực nhằm cắt giảm nguồn thu dầu khí của nước này bằng cách áp dụng mức giá trần mà phương Tây đã đưa ra đối với dầu thô của Nga sau khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát.
Nhu cầu khí đốt của châu Âu đang thúc đẩy khoản đầu tư mới trị giá 223 tỷ USD để sản xuất nhiên liệu trên toàn cầu trong thập kỷ tới.
Không lâu sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine, EU đã ký một hiệp ước năng lượng mang tính đột phá với chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Phó Giám đốc điều hành Gazprom Vitaly Markelov xác nhận với hãng tin Interfax vào tuần trước, dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Sakhalin-2 ở vùng Viễn Đông của Nga đã trở lại hoạt động toàn diện sau khi hoàn thành công việc bảo trì theo kế hoạch.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang nhận ra rằng khối này không thể ngừng sử dụng hoàn toàn khí đốt Moscow.
Tổng cộng, các nước EU mua 22 triệu m3 LNG trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7/2023, tức là nhiều hơn 7 triệu m3 so với cùng kỳ năm 2021, chiếm 52% xuất khẩu của Nga.
Bộ Công Thương yêu cầu doanh nghiệp xăng dầu không được để thiếu nguồn cung; EU nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng kỷ lục từ Nga; Gazprom thử nghiệm tuyến đường biển phía Bắc tới châu Á… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 30/8/2023.
Các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU) ước tính đã chi hơn 5,3 tỷ euro để mua hơn một nửa lượng khí đốt tự nhiên lỏng (LNG) của Nga trong bảy tháng đầu năm 2023, với Tây Ban Nha và Bỉ là những người mua hàng lớn thứ hai và thứ ba trên toàn cầu, chỉ sau Trung Quốc.
Không chỉ mang lại hàng tỷ euro doanh thu cho Moscow, việc EU tiếp tục phụ thuộc vào Nga về LNG có thể khiến 'lục địa già' gặp rắc rối nếu nguồn cung bị gián đoạn.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến nhập khẩu khối lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) kỷ lục từ Nga trong năm nay, bất chấp khối này đang hướng đến mục tiêu loại bỏ nhiên liệu hóa thạch của Nga vào năm 2027.
TotalEnergies tham vọng với LNG của Nga; Novatek bất ngờ ghi nhận lỗ từ dự án Yamal LNG; Lợi nhuận của các Big Oil giảm mạnh, Pertamina ra mắt công nghệ khoan phi truyền thống; Eni mua lại cổ phần của đối thủ cạnh dầu khí Chevron (Mỹ) tại 3 mỏ khí đốt ngoài khơi Indonesia… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.
Tập đoàn TotalEnergies của Pháp, vừa công bố 4,1 tỷ USD lợi nhuận ròng trong quý hai, vẫn là khách hàng mua khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ hai của Nga. Hôm thứ Năm, tổ chức phi chính phủ Global Witness đã kêu gọi châu Âu cấm giao dịch này để tránh tiếp nhiên liệu cho cái mà họ gọi là 'cỗ máy chiến tranh' của Nga.
Vào hôm 3/9, tổ chức phi chính phủ Global Witness đã cáo buộc hai gã khổng lồ dầu khí TotalEnergies (Pháp) và Shell (Anh) mua bán khí đốt của Nga, thu về 'hàng trăm triệu đô la' kể từ khi nổ ra cuộc chiến Nga - Ukraine.
Theo nhóm hoạt động về môi trường Global Witness, Trung Quốc là khách hàng lớn mua gỗ từ các quốc gia Thái Bình Dương như Papua New Guinea và Quần đảo Solomon, trong đó có giao dịch liên quan đến khai thác gỗ bất hợp pháp hoặc không bền vững.