Ngày 25/3, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức lễ đón nhánh cây Bồ đề từ Sri Lanka về trồng tại chùa.
Thông tin chính thức từ một quan chức của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/3 cho biết Sri Lanka sẽ nhận được khoản giải ngân đầu tiên khoảng 330 triệu USD trong gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD từ IMF trong hai ngày tới, và sau đó, các khoản giải ngân tiếp theo sẽ đi liền với các đánh giá diễn ra 6 tháng/lần. Thông tin này mang lại nhiều hi vọng cho Sri Lanka - đất nước đang rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng.
Quỹ tiền tệ Quốc tế IMF dự kiến sẽ công bố gói cứu trợ kinh tế trị giá 2,9 tỷ USD cho Sri Lanka trong ngày hôm nay với hy vọng có thể giúp cải thiện tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của nền kinh tế nước này.
Ngày 19/3, Thống đốc Ngân hàng trung ương Sri Lanka Nandalal Weerasinghe tuyên bố cuộc 'khủng hoảng USD' ở nước này sắp chấm dứt, khi Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) phê duyệt gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD cho Colombo vào ngày 20/3.
Thống đốc Ngân hàng trung ương Sri Lanka Nandalal Weerasinghe cho biết nước này sẽ có đủ dự trữ ngoại hối để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu ngay sau khi IMF duyệt gói cứu trợ trị giá 2,9 tỷ USD.
Ngày 15/3, các nhân viên làm việc tại cảng, bệnh viện, trường học và ga tàu ở Sri Lanka đã đình công để yêu cầu chính phủ giảm thuế, lãi suất và tiền điện trong bối cảnh chi phí sinh hoạt đắt đỏ.
Do tình trạng vỡ nợ quốc tế, Sri Lanka đang phải chịu mức thuế cao cho hàng hóa xuất nhập khẩu, cùng nạn khan hiếm lương thực, thuốc men, nhiên liệu và các nhu yếu phẩm khác.
Sau khi nhận được hỗ trợ tài chính từ Trung Quốc, quốc gia đang khủng hoảng Sri Lanka dự kiến sẽ ký kết một gói cứu trợ 4 năm trị giá 2,9 tỷ USD đã được chờ đợi từ lâu từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vào ngày 20/3 tới.
Vào hôm 23/2, Sri Lanka đã phê duyệt khoản đầu tư trị giá 442 triệu USD của tập đoàn Adani (Ấn Độ). Đây là khoản đầu tư nước ngoài lớn đầu tiên mà Sri Lanka nhận được từ khi tuyên bố vỡ nợ vào tháng 4/2022.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong 7 thập kỷ vẫn đang hoành hành tại Sri Lanka, đợt tăng giá điện 66% trong khoảng thời gian gần đây đang khiến nhiều người dân tại quốc gia này lâm vào cảnh khó khăn chồng chất.
Feninger sinh ra ở Hanau, Đức, ngày 21-7-1901. Cha mẹ sư là người Do Thái và ông là con một. Năm 1921, gia đình chuyển đến Berlin, nơi Siegmund phát hiện ra những cuốn sách về Phật giáo khiến ông quan tâm.
Chính phủ Sri Lanka ra thông báo tăng giá điện tới 66% kể từ ngày hôm qua. Động thái trên được đưa ra nhằm thuyết phục Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhanh chóng cung cấp một gói viện trợ mới cho nước này nhằm giải quyết khủng hoảng kinh tế.
Ngày 14/2, chính phủ Sri Lanka chính thức đưa ra thông báo nước này sẽ cấm hoàn toàn đồ nhựa sử dụng một lần một động thái diễn ra sau hàng loạt vụ việc động vật hoang dã gồm voi và hươu chết do ngộ độc nhựa.
Ngày 14/2, Chính phủ Sri Lanka tuyên bố sẽ cấm sản xuất và buôn bán các sản phẩm nhựa sử dụng một lần. Động thái này diễn ra sau hàng loạt các vụ voi và hươu hoang dã chết vì ngộ độc nhựa.
Ngày 14/2, Chính phủ Sri Lanka thông báo quốc gia Nam Á này sẽ cấm các loại nhựa dùng một lần, sau khi voi và nai hoang dã chết hàng loạt do ngộ độc nhựa.
Sáu tháng trước, Sri Lanka rơi vào tâm bão của cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ khi đất nước giành độc lập.
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nghiêm trọng, việc Sri Lanka điều chỉnh thành 'quốc gia thu nhập thấp' sẽ tăng cơ hội tiếp cận với các nguồn hỗ trợ vốn của các tổ chức quốc tế.
Bộ trưởng Y học cổ truyền của Sri Lanka, ông Sisira Jayakody cho biết dự kiến nước này sẽ thu được 3 tỷ USD ngoại hối trong 3 năm tới thông qua việc xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ y học cổ truyền.
Ngày 28.9, Bộ Quản lý và Hành chính công Sri Lanka thông báo mở rộng lệnh cấm trò chuyện với nhà báo, yêu cầu công chức không bày tỏ ý kiến trên mạng xã hội.
Tỷ lệ lạm phát hàng năm của Sri Lanka đã tăng lên hơn 70% vào tháng 8 khi nước này phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất trong hơn 70 năm.
Ngày 2/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka long trọng tổ chức dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lễ kỷ niệm 77 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2022) tại khu vực tượng đài Bác Hồ trong khuôn viên thư viện thủ đô Colombo.
Cựu Tổng thống Sri Lanka ông Gotabaya Rajapaksa đang phải đối mặt những lời kêu gọi bắt giữ khi trở về nước, sau 52 ngày sống lưu vong ở nước ngoài.
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã được chính phủ nước này chu cấp nơi ở và bảo đảm an ninh ngay khi về nước sau 7 tuần tháo chạy để né tránh cuộc khủng hoảng toàn diện tại Sri Lanka.
Người dân Sri Lanka kêu gọi xét xử cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa vừa trở về sau 7 tuần tháo chạy giữa lúc quốc gia này lâm vào khủng hoảng kinh tế, chính trị.
Nhiều bộ trưởng và quan chức chính phủ Sri Lanka đến tặng hoa khi cựu tổng thống Sri Lanka - ông Gotabaya Rajapaksa về nước sau 7 tuần trốn ở nước ngoài.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo sẽ cung cấp khoản viện trợ trị giá 2.9 tỷ USD để hỗ trợ Sri Lanka giải quyết khủng hoảng kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và chính phủ Sri Lanka vừa đạt được thỏa thuận cứu trợ nợ trị giá 2,9 tỷ USD. Thỏa thuận đạt được ngày 1/9 sau cuộc họp ở cấp chuyên viên giữa hai bên.
IMF nhấn mạnh Sri Lanka đang đối mặt với một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, trong đó những người nghèo và dễ bị tổn thương là đối tượng bị ảnh hưởng nhiều nhất.
Theo Cục Điều tra và Thống kê của Sri Lanka, tỷ lệ lạm phát ở nước này đã lên mức 64,3% trong tháng 8 vừa qua.
Hạn hán đang giết chết cây trồng từ Vành đai nông nghiệp của Mỹ đến lưu vực sông Dương Tử của Trung Quốc, làm dấy lên mối lo ngại về nạn đói toàn cầu và đè nặng lên triển vọng lạm phát.
Người Sri Lanka phải xếp hàng nhiều ngày, thậm chí ngủ ngoài đường để chờ mua xăng. Một số tài xế kiếm lời bằng cách bán lại xăng với giá cao trên chợ đen.
Theo phân tích sơ bộ của các chuyên gia từ Trung tâm nghiên cứu chung của Liên minh châu Âu, hiện nay, châu Âu đang phải đối mặt với đợt hạn hán dường như là tồi tệ nhất trong ít nhất 500 năm qua.
Ngày 28/8, trong cuộc làm việc với phái đoàn công tác của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Thủ tướng Sri Lanka Dinesh Gunawardena khẳng định mạng lưới an sinh xã hội của đất nước cần được củng cố sau khi đạt được thỏa thuận với thể chế tài chính đa phương lớn nhất thế giới này.
Đại sứ quán Ấn Độ tại Sri Lanka chỉ trích Đại sứ Trung Quốc tại Sri Lanka vi phạm 'nghi thức ngoại giao cơ bản' khi viết bài báo cáo buộc Ấn Độ tìm cách chi phối Sri Lanka.
Cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đang chuẩn bị để về nước trong tuần đầu của tháng 9/2022.
Ngày 24/8, Sri Lanka công bố quyết định bổ sung 300 mặt hàng vào danh sách hàng hóa hạn chế nhập khẩu của nước này trong bối cảnh cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước đã gây ra tình trạng khan hiếm kéo dài nhiều tháng.
Trước đó, Ấn Độ đã cảnh báo rằng nước này sẽ thực hiện 'mọi biện pháp cần thiết' để bảo vệ an ninh và lợi ích kinh tế của mình liên quan đến Nguyên Vương 5, vốn đã được truyền thông Ấn Độ mô tả là 'tàu gián điệp' hoặc hơn thế nữa.
Chuyến thăm của tàu hải quân Trung Quốc Yuan Wang 5 đã phản ánh cuộc cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng giữa Ấn Độ, Mỹ và Trung Quốc tại Sri Lanka.
Tàu khảo sát quân sự Yuan Wang 5 của Trung Quốc hôm nay (16/8) đã cập cảng Hambantota do nước này xây dựng ở Sri Lanka. Động thái trên có thể khiến Ấn Độ lo ngại về ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc tại quốc gia Nam Á này.
Chính quyền Sri Lanka đồng ý để tàu khảo sát Yuan Wang 5 (Viễn Vọng 5) của Trung Quốc neo đậu ở phía Nam nước này, bất chấp những lo ngại về an ninh của các nước như Ấn Độ và Mỹ.
Chính phủ Sri Lanka ngày 12/8 đã cấp phép cho tàu Viễn Vọng 5. Theo đó, tàu này sẽ cập cảng Hambantoto từ ngày 16/8, chậm 5 ngày so với kế hoạch ban đầu.
Cơ quan Di trú Singapore xác nhận cựu Tổng thống Sri Lanka Gotabaya Rajapaksa đã rời nước này trong ngày 11/8 sau khi thị thực hết hạn. Điểm đến tiếp theo trong hành trình lưu vong của ông Gotabaya là Thái Lan.