Một tháng Bác Hồ ở làng Thầy

Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh dưới chân núi Thầy, cạnh chùa Một Mái (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội), là địa điểm tham quan hàng đầu tại Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách. Nơi đây, trong những tháng năm chỉ đạo cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lưu lại từ ngày 3-2 đến ngày 3-3-1947.

Ngắm quần thể di tích và danh thắng Yên Tử, chốn an yên từ thời nhà Trần

Ngoài khu di tích lịch sử và danh thắng tại TP. Uông Bí, Quảng Ninh, quần thể di tích và danh thắng Yên Tử là một hệ thống hơn 70 điểm di tích nằm trên địa phận 3 tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, Hải Dương.

Ngắm mai vàng nơi non thiêng Yên Tử

Khi những đóa mai bung sắc thắm cũng là lúc đất trời Yên Tử như khoác lên mình một màu áo mới với sắc vàng rực rỡ của những Đại lão mai vàng bung nở khắp núi rừng. Một vẻ đẹp đến nao lòng du khách.

Mai vàng cổ thụ bung nở vàng ruộm trên đỉnh non thiêng Yên Tử

Những chùm 'đại lão mai vàng' Yên Tử đầu tiên bung nở trên khu vực non thiêng Yên Tử.

Đẹp nao lòng với 'đại lão mai vàng' trên non thiêng Yên Tử

Là giống mai đặc biệt quý hiếm, phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu miền Bắc, mai vàng Yên Tử được biết tới như một loài hoa biểu tượng cho vùng đất thiêng Yên Tử (Quảng Ninh). Trong những ngày đầu Xuân này, non thiêng Yên Tử đẹp tới nao lòng khi 'đại lão mai vàng' bung nở.

Chiêm ngưỡng Đại lão Mai vàng nơi cõi thiêng Yên Tử

Khởi nguồn từ câu chuyện tương truyền trồng mai trên núi Yên Tử của vua Trần Nhân Tông, hiện nay Yên Tử đã có cả một rừng mai. Có những cây mai tới nay đã hơn 700 tuổi, được gọi với cái tên: Đại lão mai vàng Yên Tử. Tháng 2 âm lịch là thời điểm hoa mai vàng nở rộ.

Đại lão mai bung nở, nhuộm vàng cả dãy núi Yên Tử

Sắc vàng rực rỡ của những Đại lão mai bung nở, cả núi rừng Yên Tử như được khoác lên mình một màu tinh khôi. Màu sắc sáng bừng đó như mê hoặc du khách khi đến với non thiêng mỗi dịp cuối Xuân.

Danh thắng Yên Tử tràn ngập sắc vàng của 'Đại lão mai vàng'

Nếu về Yên Tử dịp này, bạn sẽ được chiêm ngưỡng khắp cõi thiêng tràn ngập sắc mai, một vẻ đẹp bừng sáng và lan tỏa, chạm tâm thiền.

Động Hoàng Xá xuống cấp nghiêm trọng

Động Hoàng Xá nằm trong khu vực núi Hoàng Xá thuộc quần thể di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, Hà Nội). Hiện tại, một số công trình kiến trúc tại di tích động Hoàng Xá đang bị xuống cấp nghiêm trọng.

Về đỉnh thiêng Yên Tử tìm bóng hiền nhân

Không giống như bao chuyến du lịch mang tính chất 'du sơn ngoạn thủy', khi được đặt chân lên từng phiến đá dẫn lên đỉnh thiêng Yên Tử, lòng tôi ngập tràn hạnh phúc như được trở về với nguồn cội. Bởi chính nơi đây đã lưu dấu hành trình đầy gian khổ của Phật hoàng Trần Nhân Tông đã từ bỏ ngai vàng, lên chốn 'thâm sơn cùng cốc' tu hành đạt đạo và để lại đường lối tu hành theo Thiền phái Trúc Lâm cho con cháu mai sau.

Quảng Ninh : Khởi công xây Am Dược, di tích thời Trần

BTS Phật giáo tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức khởi công xây dựng lại Am Dược - thuộc khu di tích rừng quốc gia Yên Tử (TP.Uông Bí).

Khởi công xây dựng phế tích Am Dược

Am Dược từng được Phật Hoàng Trần Nhân Tông khi về Yên Tử tu hành vô cùng chú trọng nhưng đã trở thành phế tích, nay được trùng tu xây dựng lại.

Khám phá Am Dược - tuyến hành hương ít người biết ở non thiêng Yên Tử

Đứng ở Am Dược, du khách có thể thấy thấp thoáng Hạ Long, những dải mây trắng bồng bềnh, đường tùng cổ thụ trầm mặc giữa non thiêng Yên Tử.

Hành trình khám phá khác ngoài tâm linh tại Yên Tử

Không những đi lễ chùa Đồng, chiêm bái tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông mà khách hành hương còn được tham quan Am Dược - vốn là nơi đức Phật bào chế thuốc để chăm sóc sức khỏe cho tăng sĩ, nhân dân.

Lên đỉnh Phù Vân

Núi Yên Tử, cao 1.068m, thuộc dãy núi Đông Triều, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh có tên là Núi Voi, tên chữ là Tượng Sơn; hay còn gọi là Bạch Vân Sơn do quanh năm mây phủ. Truyền rằng thời Tần Thủy Hoàng, có vị đạo sỹ bên Trung Hoa tên là An Kỳ Sinh cất bước tới chốn này tu luyện và tìm thuốc trường sinh bất tử; rồi sau đó đắc đạo hóa đá lặng im giữa mây bay. Từ đó núi có tên là An Tử Sơn, hay Yên Tử.

Phát huy giá trị di tích cách mạng, kháng chiến

Là bộ phận quan trọng trong hệ thống di sản văn hóa của Hà Nội, việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích cách mạng, kháng chiến giúp khai thác tối đa nguồn sử liệu sinh động, gần gũi trong truyền lửa cách mạng, niềm tự hào dân tộc qua các thế hệ. Song, để phát huy giá trị di tích cách mạng, kháng chiến trên địa bàn Thủ đô cần làm tốt công tác quảng bá, tuyên truyền.