Mẫu thân của Lưu Bị là một nữ cường nhân điển hình, tại sao sau khi ông khởi binh, mẫu thân lại 'bốc hơi khỏi nhân gian'?

Mẫu thân của Lưu Bị là quý nhân đầu tiên trong cuộc đời của ông, chỉ ra con đường thành công cho sự nghiệp của ông. Chỉ tiếc là sau cùng bà không thể nhìn thấy những thành công của con trai mình.

Lý do Tuân Úc theo Tào Tháo dù tài năng vượt xa Gia Cát Lượng

Tuân Úc là nhân vật có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn trong thời kỳ Tam Quốc, tài năng vượt xa Gia Cát Lượng.

Mối quan hệ 'nụ hôn thần chết' của Kenya với Mỹ

Tổng thống Kenya Ruto được đón tiếp nồng nhiệt ở Washington trong tuần này, trở thành lãnh đạo châu Phi đầu tiên tới Mỹ thăm cấp nhà nước từ năm 2008.

Đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người', vì sao đến chết Tào Tháo vẫn nhất quyết không làm Hoàng đế?

Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị 'dưới một người, trên vạn người'. Dù đủ sức xưng đế nhưng Tào Tháo nhất quyết kiên trì không xưng đế? Rốt cuộc là vì lý do gì?

3 người này là đầu sỏ khiến nhà Hán diệt vong, thiên hạ đại loạn

Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.

Gia tộc ngàn năm danh vọng duy nhất ở Trung Quốc: Sở hữu tấm kim bài miễn tử, là họ của vua 1 nước

Đến nay gia tộc này đang sở hữu tấm kim bài miễn tử có từ thời nhà Đường. Nó cũng là tấm duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc.

Trung Quốc: Phát hiện lăng mộ xa hoa của Sở vương bí ẩn

Một lăng mộ thời Chiến Quốc được trang trí công phu và chứa đầy hiện vật quý giá vừa được khai quật ở tỉnh An Huy - Trung Quốc.

Lý do Tào Tháo không giết Hán Hiến Đế mà còn gả con gái

Tào Tháo vốn rất muốn diệt trừ Hán Hiến Đế nhưng lại chẳng có cách nào nên đành gả con gái mình đi. Đây hoàn toàn nằm trong tính toán vô cùng gian manh của ông.

Tham vọng của ông Tập Cận Bình ở Pháp

Giờ đây, Bắc Kinh đã đặt hy vọng vào Pháp, điểm đến đầu tiên trong chuyến công du ba nước châu Âu của ông Tập, để thúc đẩy khối này áp dụng chính sách Trung Quốc 'tích cực và thực dụng' hơn.

Cái tên khiến Tào Tháo tự ti

'A Man' - cái tên này tại sao lại khiến Tào Tháo tự ti đến vậy?

Xót xa cuộc đời bi kịch của hoàng đế bị liệt nửa người

Sau 26 năm làm thái tử, Lý Tụng lâm bệnh nặng dẫn tới liệt nửa người và không thể nói chuyện. Dù vậy, ông vẫn được vua cha truyền ngôi cho. Tuy nhiên, ông chỉ tại vị 8 tháng rồi băng hà với nhiều tiếc nuối.

Trung Quốc trông đợi Pháp thúc đẩy Liên minh châu Âu có chính sách tích cực

Trung Quốc kêu gọi Pháp thuyết phục Liên minh châu Âu (EU) áp dụng chính sách 'tích cực' và 'thực tế' với Trung Quốc, trong bối cảnh khối này đang siết chặt kiểm soát sản phẩm và phàn nàn về cơ hội tiếp cận thị trường Trung Quốc.

Ký ức của các cựu biệt động Nha Trang về trận đánh ở 36 Duy Tân năm 1967 (Kỳ 2)

'Ngày 3/8/1967, đánh CLB sỹ quan Mỹ (N.O.C) diệt trên 200 tên. Thị ủy Nha Trang đánh giá thắng lợi này rất cao. Những người tham gia trận đánh như Hoài Phong, Lê Thị Mai, Trần Kim Hùng, Bùi Chạn, Trần Thanh Châu (tức Mỹ) đã được tặng tưởng Huân chương chiến công'. Lịch sử Đảng bộ TP Nha Trang giai đoạn 1925 - 1975, trang 205 viết ngắn gọn như vậy.

4 vị tướng giỏi nhất Tam Quốc: Tôn Kiên chót bảng, Quan Vũ chỉ xếp thứ 3, vậy ai đứng đầu?

Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?

Trung Quốc: Phát hiện lăng mộ xa hoa của Sở vương bí ẩn

Một lăng mộ thời Chiến Quốc được trang trí công phu và chứa đầy hiện vật quý giá vừa được khai quật ở tỉnh An Huy - Trung Quốc.

Tổng thống Macron: Châu Âu không được làm 'chư hầu' của Mỹ

Phát biểu tại Đại học Sorbonne ở Paris hôm 25/4, Tổng thống Pháp Macron tuyên bố châu Âu không được phép trở thành một 'chư hầu' của nước Mỹ. Ông hối thúc châu Âu nâng cao năng lực phòng thủ và vai trò trên đấu trường toàn cầu.

Tổng thống Pháp cảnh báo tương lai xấu cho châu Âu

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi các quốc gia EU thực hiện những thay đổi mang tính quyết định để bảo đảm lợi ích của khối trước cuộc bầu cử nghị viện, đồng thời cảnh báo không thể dựa vào sự bảo vệ từ Mỹ.

Tổng thống Pháp: Châu Âu 'có thể chết'

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng, châu Âu cần mạnh mẽ hơn và 'không thể là chư hầu của Mỹ'.

Tài năng vượt xa Gia Cát Lượng, nếu nhân vật này không chết, Tào Tháo không dám xưng vương

Nhân vật này có tầm ảnh hưởng vô cùng lớn đến thời kỳ Tam Quốc. Bạn có biết ông là ai?

Để lại di ngôn ứng nghiệm không sai một chữ, Lữ Bố khiến Tào Tháo 'chết không nhắm mắt'

Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.

Kỳ lạ thích khách không cần ra tay, nhiệm vụ vẫn xong hoàn hảo

Tào Mạt, một thích khách kỳ lạ trong lịch sử Trung Quốc, đã hoàn thành nhiệm vụ của mình mà không cần đâm chém.

Chỉ vì 1 quyết định sai lầm của Khang Hi mà nhà Thanh đã bỏ lỡ cơ hội đi trước thời đại

Quyết định này của Khang Hi đã khiến cho nhà Thanh bỏ lỡ cơ hội ngàn vàng.

Nếu 3 mãnh tướng này không chết quá sớm, lịch sử Tam quốc có lẽ đã phải viết lại: Người đầu tiên từng khiến Đổng Trác kinh hồn bạt vía

Sự tồn tại của 3 mãnh tướng này có thể làm thay đổi dòng chảy lịch sử thời Tam quốc. Chỉ tiếc là họ đã ra đi quá sớm khi đang được kỳ vọng rất nhiều.

Mỹ phá hỏng liên minh tiềm năng với Ấn Độ vì Nga?

Việc Mỹ không tăng cường quan hệ với Ấn Độ cũng một phần chủ yếu là do nước này từ chối từ bỏ mối quan hệ đối tác lâu dài với Nga.

Tôn Quyền và Lưu Bị vốn dĩ tình cảm rất tốt nhưng vì sao lại rạn nứt? Điều này có liên quan tới tư tưởng của Tôn Quyền

Sau khi Lưu Bị đoạt được Ích Châu, mối quan hệ giữa Lưu Bị và Tôn Quyền bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt dù trước đó quan hệ giữa hai người rất tốt đẹp, Tôn Quyền thậm chí còn gả em gái mình cho Lưu Bị.

Tào Tháo nói sinh con phải như Tôn Trọng Mưu, Lưu Bị khen Tôn Quyền bất phàm, đó là bởi họ chỉ biết về thời niên thiếu của Tôn Quyền

Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông, nhưng tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của ông, năng lực của ông cũng nhận được khen ngợi từ chính Tào Tháo và Lưu Bị.

Vì sao ngay cả khi Mã Siêu không mất sớm, Gia Cát Lượng cũng chẳng thể Bắc phạt thành công?

Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?

Phản mỹ nhân kế

Giành phần thắng trong Chiến tranh Thanh - Nhật (1894 -1895), Nhật Bản đã thu được nhiều lợi ích. Hiệp ước Shimonoseki đã buộc Bắc Bình (Bắc Kinh) phải công nhận Triều Tiên độc lập, chấm dứt vai trò chư hầu phải triều cống nhà Thanh, chuyển sang bang giao và chịu ảnh hưởng nhiều mặt từ Nhật. Nhà Thanh còn phải cắt Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và bán đảo Liêu Đông giao cho Nhật Bản vào năm 1895. Nhưng chỉ vài năm sau đó, sự trỗi dậy và bành trướng của đế quốc Nga lại đe dọa quyền lợi và ảnh hưởng của Nhật.

Mexico tìm được bộ sách quý hiếm về lịch sử của người Aztec

Báo El Páis của Tây Ban Nha đưa tin, chính phủ Mexico vừa có được ba cuốn sách cổ chép tay có tranh minh họa từ một gia đình đã lưu trữ các tài liệu của người Aztec qua nhiều thế hệ.

Nếu Triệu Vân thay Quan Vũ trấn thủ Kinh Châu, lịch sử có thay đổi theo cách hậu thế nghĩ?

Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.

Top 4 'hồng nhan họa quốc' nổi tiếng lịch sử Trung Quốc

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, 4 mỹ nhân sở hữu nhan sắc 'nghiêng nước nghiêng thành' nhưng khiến hoàng đế mất ngai vàng, vương triều sụp đổ. Theo đó, họ được gọi là 'hồng nhan họa quốc'.

Quân sư mạnh nhất Tam Quốc: 4 lần thay đổi lịch sử, nếu không chết sớm, Tào Tháo đã thống nhất thiên hạ

'Vượt mặt' Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý, đây là vị quân sư mạnh nhất Tam Quốc từng 4 lần thay đổi lịch sử.

Nếu có ngựa Xích Thố, Quan Vũ đơn đấu với Lã Bố, ai sẽ thắng? Trương Phi tiết lộ đáp án bất ngờ

Quan Vũ chưa từng đơn đả độc đấu với Lã Bố. Vậy, nếu cả hai danh tướng này đều có ngựa Xích Thố, kết quả trận đấu sẽ ra sao?

Gian thần Lưu Tỵ và hành trình xung đột với Hán triều

Lưu Tỵ vốn là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành.

Ngọn núi phát ra tiếng ngựa hí, chuyên gia phong tỏa cả khu vực

Núi Bắc Đông ở làng Đông Sơn, thành phố Từ Châu, Trung Quốc, đã thu hút sự chú ý khi phát ra những âm thanh kỳ lạ mỗi khi giông bão đến.

Dâng hoa, dâng hương tưởng niệm 58 năm vụ thảm sát Bình An

Sáng 26-2, tại khu di tích lịch sử Gò Dài thuộc xã Tây Vinh, huyện Tây Sơn, lãnh đạo tỉnh Bình Định đã long trọng tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương tưởng niệm 58 năm vụ thảm sát Bình An (26.2.1966 – 26.2.2024).

Tào Tháo được coi là 'gian hùng thời loạn' nhưng vẫn thua người này: Đó là ai?

'Gian hùng thời loạn' như Tào Tháo hóa ra vẫn còn thua người này trong Tam Quốc. Đó là ai.