Sở TT&TT Hà Nội vừa có yêu cầu gửi các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã, Thành đoàn Hà Nội về việc triển khai nền tảng khai báo y tế điện tử, quản lý thông tin người ra vào địa điểm bằng mã QR.
Theo thống kê của Trung tâm Tin học hóa (Bộ Thông tin và Truyền thông) trong ngày 16/9, số lượng điểm quét mã QR tạo mới tại Hà Nội đã tăng gấp 4,5 lần số tạo mới của ngày 15/6.
Theo Trung tâm công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông), số lượng điểm quét mã QR quản lý thông tin người ra vào được tạo mới tại 19 quận, huyện, thị xã ở Hà Nội trong ngày 16-9 là 8.327 điểm, gấp 4,5 lần số điểm tạo mới của ngày 15-9, đưa tổng số điểm quét mã QR trên địa bàn toàn thành phố lên 264.054 điểm.
Tính từ 17h ngày 15/9 đến 17h ngày 16/9, trên Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 10.489 ca nhiễm mới, trong đó 7 ca nhập cảnh và 10.482 ca ghi nhận trong nước.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 16/9 của Bộ Y tế cho biết có 10.489 ca mắc COVID-19, riêng TP HCM và Bình Dương đã hơn 8.700 ca. Trong ngày có 10.901 ca khỏi. Như vậy, số ca khỏi nhiều hơn số mắc mới.
Tại 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội đủ điều kiện mở cửa trở lại một số hoạt động kinh doanh từ 12h ngày 16/9, thành phố yêu cầu bắt buộc với các cơ sở này khi mở lại là phải tạo điểm quét mã QR.
Từ 12h ngày 16/9, các cơ sở kinh doanh tại Hà Nội được phép hoạt động sẽ phải tạo điểm quét mã QR. Đây là mã QR cá nhân thống nhất, sẽ áp dụng cho các ứng dụng chống dịch.
Từ 12h ngày 16-9, các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, văn phòng phẩm, sửa chữa điện tử, điện lạnh... tại 19 quận, huyện, thị xã của Hà Nội được hoạt động trở lại; trong đó có yêu cầu bắt buộc với các cơ sở này khi mở lại là phải tạo điểm quét mã QR. Để tạo điểm quét mã QR, đại diện Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, trước hết, chủ cơ sở cần đăng ký để sử dụng được tính năng quét mã QR và quản lý được thông tin người ra vào.
Công nghệ được xác định là một trong các giải pháp trong phòng chống dịch. Việc ứng dụng công nghệ và phát triển các nền tảng số trong phòng chống COVID-19 mang hiệu quả và sẵn sàng cho mở cửa trở lại an toàn.
Trên cơ sở kết quả ứng dụng nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến tại 10 quận, huyện, Hà Nội quyết định triển khai nền tảng này trong việc lấy mẫu xét nghiệm trên toàn Thành phố để tiết kiệm thời gian và dữ liệu chĩnh xác hơn.
Từ 12h00 ngày 16/9/2021, đối với các địa bàn quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND ngày 03/9/2021 của Chủ tịch UBND thành phố) được hoạt động một số cơ sở kinh doanh.
Ngày 15/9, Sở Y tế Hà Nội đã ban hành công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã… về việc triển khai nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến của Trung tâm Công nghệ Phòng, chống COVID-19 quốc gia trong việc triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Sở Thông tin & Truyền thông TP Hà Nội cho biết đã áp dụng nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến tại 10 quận huyện, giúp tiết kiệm được 50% thời gian thực hiện.
Ngày 15-9, Sở Y tế Hà Nội đã ra công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật; trung tâm y tế các quận, huyện, thị xã... triển khai nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức trực tuyến của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia trong việc triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Ngày 15/9, Sở Y tế Hà Nội đã ra Công văn 14571/SYT-KHTC chỉ đạo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật, Trung tâm Y tế các quận, huyện, thị xã… về việc triển khai Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến của Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia, trong triển khai lấy mẫu xét nghiệm trên toàn thành phố.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa tổ chức phát động 'Ngành Thông tin và Truyền thông đoàn kết, chung sức, đồng lòng thi đua phòng, chống và chiến thắng đại dịch Covid-19' nhằm khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, đoàn kết, nỗ lực vượt khó, chủ động, sáng tạo, khắc phục khó khăn trong phòng, chống dịch Covid-19.
Tỉnh Tây Ninh vừa triển khai 'Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến', giúp người dân lấy mẫu nhanh chóng, giảm thời gian chờ đợi; từ đó tăng tốc độ xét nghiệm Covid-19 diện rộng trên địa bàn.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, qua giám sát 13.579 trường hợp ho, sốt từ các ứng dụng Bluezone, tokhaiyte cung cấp, Sở Y tế Hà Nội đã ghi nhận 95 trường hợp dương tính với SARS-CoV-2. Đáng chú ý, trong tổng số ca F0 ở Hà Nội thì có 40% số ca mắc được phát hiện qua sàng lọc người nghi nhiễm từ Bluezone và tokhaiyte.
Ngày 10.8, UBND tỉnh đã ban hành công văn số 3215/UBND – KTTH về việc triển khai quét mã QR tại các điểm công cộng, trụ sở cơ quan nhà nước trên địa bản tỉnh.
Đến thời điểm này, Phú Yên đã có 1.878 ca nhiễm Covid-19, đã có 14 trường hợp tử vong. Riêng tại thành phố Tuy Hòa đã có 1.010 ca bệnh. Tỉnh đang sớm khoanh vùng, dứt điểm dập dịch.
Bí thư Tỉnh ủy Phú Yên Phạm Đại Dương cho hay tỉnh đang phối hợp với các cơ quan liên quan để đưa các giải pháp công nghệ vào tất cả các khâu phòng chống dịch, với mục tiêu cuối cùng là bảo vệ sức khỏe, tính mạng người dân, ổn định, an dân và phát triển kinh tế.
UBND tỉnh Bình Dương chỉ đạo các sở, ban, ngành triển khai nhanh, hiệu quả các nền tảng công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 trên toàn quốc do Trung tâm Công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 Quốc gia phát triển.
Trung tâm Công nghệ phòng, chống Covid-19 quốc gia (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết, nền tảng hỗ trợ truy vết Covid-19 đã truy vết tự động được hàng nghìn trường hợp liên quan đến Công ty thực phẩm Thanh Nga sau 1 giờ. Nếu áp dụng theo cách truyền thống, thủ công, khó có thể tìm ra nhanh, chính xác các trường hợp nghi nhiễm.
Tổ công nghệ sẽ làm nhiệm vụ tham mưu cho Ban chỉ đạo phòng chống dịch của tỉnh triển khai các giải pháp công nghệ, nhằm hỗ trợ hiệu quả cho công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Văn số 2790/BTTTT-THH ngày 24-7 về việc triển khai thống nhất các nền tảng công nghệ trong phòng, chống dịch Covid-19 trên toàn quốc. Văn bản này được gửi đến các bí thư tỉnh ủy, thành ủy; chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Nền tảng quản lý tiêm chủng là nền tảng dùng chung quốc gia đầu tiên hỗ trợ bộ, ngành địa phương cùng các bên liên quan cùng tham gia đẩy lùi dịch bệnh Covid-19.
Kể từ 17/7, TP.HCM đã chính thức thí điểm cách ly các trường hợp F1 tại nhà. Tuy vậy, không phải ai cũng nắm rõ cách mà cơ quan y tế kiểm tra, giám sát người cách ly tại nhà bằng công nghệ.