Ghi nhận trong ngày 22-8, tại một số chợ lẻ tự phát, chợ truyền thống trên địa bàn TPHCM, giá nhiều mặt hàng rau củ quả, thịt, cá... tăng 3.000-5.000 đồng/kg tùy loại. Tương tự, giá các mặt hàng chay phục vụ rằm tháng 7 (âm lịch) cũng tăng đáng kể.
Sau 'cơn sốt' gỏi gà măng cụt xanh, măng cụt chín mới vào mùa đã rớt giá, chỉ còn 35.000-45.000 đồng/kg.
'Mỗi câu chuyện, mỗi việc làm của họ đều để lại ấn tượng sâu sắc về ý chí, nghị lực và tấm lòng thơm thảo khiến chúng ta trân trọng, mến phục, tin yêu'. Đó là chia sẻ của chị Nguyễn Trần Phượng Trân, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh khi nói về những tấm gương tiêu biểu của thành phố, có nhiều đóng góp cho cộng đồng.
Tại TPHCM, các loại rau xà lách, nấm, đậu hủ… đắt hàng trong ngày đầu các chợ mở bán trở lại vào mùng 2 Tết. Giá cả tăng cao nhưng nhiều người vẫn xếp hàng chờ mua.
Ở TPHCM, phiên chợ cuối năm Nhâm Dần nhộn nhịp ngay từ sáng sớm. Ai cũng tranh thủ mua sắm đầy đủ trái cây, thực phẩm bày mâm ngũ quả khiến các mặt hàng này nhảy giá chóng mặt.
Ở các chợ lẻ và lề đường TPHCM xuất hiện rất nhiều điểm bán thực phẩm Tết dưới dạng cân ký hoặc đóng trong gói, lọ. Tuy nhiên, hàng hóa này không có nhãn ghi thông tin về tên sản phẩm, đơn vị sản xuất, địa chỉ sản xuất, ngày sản xuất, hạn sử dụng.
Các loại mỹ phầm mập mờ về nguồn gốc nhưng lại được gắn nhãn hàng Hàn Quốc, Thái Lan... đánh lừa người tiêu dùng.
Gần hai tuần nay, giá thịt lợn tại các tỉnh phía Nam tăng mạnh khiến cả tiểu thương và người tiêu dùng đều 'sốc'.
Ngay khi giá xăng dầu 'phi mã', hàng loạt mặt hàng thiết yếu tại TP Hồ Chí Minh như rau củ, trứng, gia vị, gạo, dầu ăn… đều tăng theo. Tuy nhiên, khi giá xăng dầu đã giảm sâu, thì hàng hóa thiết yếu vẫn chưa hề có 'động thái' hạ nhiệt nào.
Chỉ với vài chục ngàn, bạn có thể sở hữu quần áo hàng hiệu cực chất. Nghe có vẻ khó tin nhưng có thật. Làm thế nào để người tiêu dùng có thể thực hiện điều đó?
Khi dịch Covid-19 tại Việt Nam được kiểm soát, du lịch mở cửa, những đoàn khách trong và ngoài nước đã nhộn nhịp đến thành phố Hồ Chí Minh. Ðây cũng là lúc các tiểu thương thành phố tất bật đón du khách, hy vọng ngày chợ 'hồi sinh' đã đến thật gần.
Hàng hóa tăng giá cùng với sức mua giảm sâu, nhiều tiểu thương e ngại kinh doanh trở lại sau Tết. Hàng loạt quầy sạp, ki-ốt vẫn 'cửa đóng then cài', treo biển sang sạp tại nhiều chợ dân sinh ở TPHCM.
Hôm nay 29/1 (tức 27 tháng Chạp), nhiều người dân TP.HCM bắt đầu mua sắm trái cây cúng mâm ngũ quả và mua hoa chưng tết. Giá các loại trái cây và hoa cắt cành đều tăng cao.
Tã, bỉm cho trẻ có xuất xứ từ Trung Quốc gắn mác hàng Hàn, Nhật, Mỹ, châu Âu đang được bày bán rất nhiều tại các cửa hàng, chợ, trên mạng.
Nhiều ý kiến đề nghị xem xét giảm các loại thuế, phí đối với mặt hàng xăng dầu để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Những tháng cuối năm là mùa cao điểm để tiểu thương chuẩn bị hàng hóa cho dịp Tết Nguyên đán sắp tới. Thế nhưng, năm nay do tình hình dịch bệnh, đến thời điểm hiện tại, tuy một số chợ đã hoạt động trở lại, nhưng các quầy hàng bánh mứt, quần áo cũng chưa được kinh doanh do không phải mặt hàng thiết yếu…
Hàng loạt chợ truyền thống đã mở bán trở lại nhưng khách hàng còn sợ dịch, chưa dám đi chợ nên sức mua thấp.
Ngành y tế TP Hồ Chí Minh đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine phòng Covid-19 cho trẻ 12-17 tuổi, hiện chưa định thời gian triển khai.
Tính đến ngày 15-10 trên địa bàn TP.HCM có 68/234 chợ truyền thống đang hoạt động; 166/234 chợ truyền thống tạm ngưng hoạt động.
68/234 chợ truyền thống đang hoạt động tại TP.HCM, con số này sẽ tiếp tục tăng những ngày tới.
Nhiều địa phương gồm quận 4, 6, 7, Gò Vấp, Phú Nhuận, huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Nhà Bè vẫn còn đóng cửa chợ truyền thống.
TPHCM là trung tâm mua sắm lớn nhất đất nước và nổi tiếng trong khu vực ASEAN, song thực hiện chủ trương cách ly xã hội, hiện tất cả các chợ đang tạm thời đóng cửa để phòng chống COVID-19.
Thực phẩm và các đồ dùng thiết yếu được người tiêu dùng chọn mua nhiều nhất. Do khá đông người tập trung cùng một thời điểm nên rất khó giữ khoảng cách phòng dịch.
Nhã Phương, Thúy Ngân, Trương Thế Vinh chia sẻ những câu chuyện hậu trường thú vị phim 'Cây táo nở hoa'.
Nữ diễn viên kể cô không nói nên lời khi bị đàn anh tát mạnh trên phim trường. Cái tát của Thái Hòa khiến Nhã Phương bị rơi bông tai.
Bảo tôi kể các lò giò chả, nhà làm giò chả ngon thì kể sao cho hết. Chỉ biết là ở Ông Tạ vô số địa chỉ làm giò chả ngon.
Với thiết kế tinh xảo, Trang sức Ngoại biến kim cương thành 'vũ khí' giúp phụ nữ thể hiện vẻ đẹp sang trọng của mình.
Có những cuộc gặp gỡ tựa như định mệnh. Có những con người tựa như duyên phận.
Cả cái xóm nhỏ chẳng ai biết thằng áo hồng từ đâu đến. Có người nói dân bụi đời chợ Bàn Cờ chạy sang. Có đứa bảo chắc phía chợ hoa Hồ Thị Kỉ dạt về. Bận Tư Thơm nói chắc nịch, thấy nó bán vé chợ đen ngoài rạp hát Hòa Bình...