Chợ truyền thống vẫn bảo đảm cung ứng 80% hàng hóa tươi sống cho người dân, giải quyết đầu ra cho sản xuất. Chính vì vậy, cải tạo mạng lưới chợ là yêu cầu của thực tiễn, phù hợp với đời sống dân sinh.
Phú Đô (Phú Lương) - một trong những vùng quê thuộc tỉnh Thái Nguyên - có thổ nhưỡng phù hợp với cây chè. Xóm Phú Nam 1 (nay là Phú Nam Mới) nằm trong vùng thổ nhưỡng đó. Theo lời kể của các bậc cao lão: Từ khi sinh ra đã thấy trên đất này có cây chè và giống cây này đem lại cơm, áo cho cư dân bản địa chừng 70 năm nay. Rồi vẫn trên đất này, những năm gần đây, cây chè trở thành cây 'hái ra tiền'...
Ảnh hưởng của mưa bão, trên địa bàn quận Nam Từ Liêm đã ghi nhận nhiều điểm úng ngập. Để đảm bảo an toàn, tính mạng cho người dân, quận đã khẩn trương lên phương án sơ tán dân.
Theo báo cáo mới nhất của quận Nam Từ Liêm tính từ 15h30 ngày 6/9 đến 6h30 ngày 8/9, cơn bão số 3 đã gây ra những thiệt hại đáng kể trên địa bàn quận, bao gồm tình trạng ngập lụt, thiệt hại về cây cối, tài sản, con người và cơ sở hạ tầng.
Có một nghịch lý là, hàng ngày các cơ quan chức năng vẫn phải ra quân dẹp, xử lý không ít chợ cóc, chợ tạm, thì ngay giữa Thủ đô Hà Nội vẫn còn những chợ tiền tỷ, xây dựng xong rồi bỏ hoang để cỏ mọc um tùm.
Chợ dân sinh Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được đầu tư xây dựng xong từ năm 2017, nhưng đến đầu tháng 8/2024 mới chính thức đi vào hoạt động. Hiện Ban Quản lý chợ đã bàn giao 180/199 điểm kinh doanh cho tiểu thương, đồng thời tiếp tục đánh giá, giải quyết các kiến nghị liên quan đến diện tích, lối ra vào điểm bán hàng trong chợ.
Sáng ngày 26/7, Ban quản lý chợ quận Nam Từ Liêm tổ chức bàn giao điểm kinh doanh và chính thức đi vào hoạt động chợ dân sinh phường Phú Đô.
Khu chợ dân sinh ở Nam Từ Liêm từng được Hà Nội đầu tư hơn 22 tỷ đồng, với quy mô rộng tới gần 3.600m2, bị bỏ hoang đã 10 năm.
Nơi cần chợ thì không có, nơi có lại không cần, những khu chợ được đầu tư tiền tỉ bị bỏ hoang gây lãng phí và làm nhếch nhác đô thị.
Hiện nay, một số khu chợ dân sinh như chợ Tây Mỗ, Phú Đô (Nam Từ Liêm, Hà Nội) được xây dở dang hoặc hoàn hành nhưng không hoạt động, bị bỏ hoang, gây lãng phí trong khi tiểu thương, người dân vẫn phải mua bán ở các chợ tạm.
Sau gần 10 năm được xây dựng, khu chợ Tây Mỗ (Cầu Cốc, Nam Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn chỉ là một khu đất hiu quạnh, hoang hóa, các tiểu thương nhiều năm qua vẫn tập trung buôn bán tại khu chợ tạm cách đó chưa đầy 200m.
Xây xong, bỏ hoang, không ai sử dụng đang là tình trạng chung của nhiều khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội. Mặc dù đã được đầu tư và xây dựng hàng chục tỷ đồng, nhưng cho tới nay, nhiều công trình đang có dấu hiệu xuống cấp, gây lãng phí tài nguyên đất, ô nhiễm môi trường và mất mỹ quan đô thị.
Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn Hà Nội đã đầu tư nhiều tỷ đồng để cải tạo, xây dựng lại một số chợ dân sinh, chợ truyền thống trên địa bàn, nhằm giúp các tiểu thương vào buôn bán tập trung. Nhưng đáng tiếc, nhiều chợ xây dựng xong vẫn vắng như 'Chùa bà Đanh', không ai vào họp.
Chợ Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) được xây dựng từ năm 2016, với tổng mức đầu tư khoảng 18 tỷ đồng. Đã 7 năm sau khi hoàn tất, chợ vẫn bị bỏ, chưa đưa vào sử dụng, trong khi ngay sát đó, chợ Phú Đô cũ vẫn đang hoạt động trong tình trạng nhếch nhác, tạm bợ.
c xây dựng từ năm 2016 với tổng mức đầu tư khoảng 18 tỷ đồng, sau hơn nửa thập kỷ 'đắp chiếu', chợ dân sinh Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đến nay vẫn chưa được sử dụng, bỏ hoang gây lãng phí.
Dù đã hoàn thiện xây dựng, nhưng nhiều năm nay, chợ dân sinh phường Phú Đô và chợ dân sinh phường Tây Mỗ vẫn bỏ hoang, cỏ dại mọc kín, rác thải ngập lối trong khi các tiểu thương phải buôn bán ở chợ tạm cách đó chưa đầy 100m.
Việc cải tạo chợ truyền thống tại Hà Nội là điều cấp thiết trong bối cảnh hiện nay phần lớn các chợ đã lâu năm và đang ngày càng xuống cấp.
Hiện nay trên địa bàn Hà Nội, nhiều khu chợ dân sinh xây dở dang hoặc đã hoàn thành nhưng không hoạt động, bỏ hoang, gây lãng phí trong khi tiểu thương phải buôn bán ở các chợ tạm. Thực trạng trên cần sớm có lời giải.
Cơ bản hoàn thành các hạng mục đầu tư xây dựng từ năm 2017, nhưng đến nay, chợ dân sinh phường Phú Đô (quận Nam Từ Liêm) vẫn bỏ hoang. Do không đưa vào vận hành, nhiều hạng mục đầu tư đã có dấu hiệu xuống cấp, lãng phí rất lớn nguồn ngân sách đầu tư, gây bức xúc trong nhân dân.
Chợ dân sinh Phú Đô (Phú Đô, Nam Từ Liêm) được đầu tư với tổng kinh phí gần 18 tỷ đồng. Mặc dù hoàn thiện đã lâu, nhưng tới nay vẫn chưa được đưa vào sử dụng.
Chợ dân sinh Phú Đô tại phường Phú Đô (quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) có mức đầu tư khoảng 18 tỉ đồng bị bỏ hoang sau nhiều năm xây dựng xong
Thành phố Hà Nội yêu cầu Sở Công Thương phối hợp UBND quận Nam Từ Liêm làm rõ thông tin Dự án chợ dân sinh 18 tỷ đồng xây xong lại bỏ hoang suốt 6 năm.
Luật sư Hoàng Tùng cho rằng, chợ Phú Đô được đầu tư xây dựng 18 tỷ là số tiền không nhỏ nhưng lại bỏ hoang, gây lãng phí ngân sách.
Luật sư Hoàng Tùng cho rằng, chợ Phú Đô được đầu tư xây dựng 18 tỷ là số tiền không nhỏ nhưng lại bỏ hoang, gây lãng phí ngân sách. Các cơ quan chức năng Hà Nội cần phải làm rõ nguyên nhân và xem xét trách nhiệm của đơn vị triển khai.
Chợ dân sinh Phú Đô (phường Phú Đô, quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội) được xây dựng, hoàn thành năm 2017, nhưng không được đưa vào sử dụng; không có người trông coi; các hạng mục xuống cấp nghiêm trọng, bị người dân chiếm dụng.
Chợ dân sinh Phú Đô (Hà Nội) được xây dựng với kinh phí 18 tỷ đồng, hoàn thành từ cuối năm 2016, nhưng chưa được đưa vào sử dụng, bỏ hoang gây lãng phí.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của các đô thị hiện đại, chợ truyền thống cần được đổi mới về không gian đô thị và cả phương thức kinh doanh.
Chợ vốn là nơi tập trung đông đúc của các tiểu thương và người tiêu dùng. Tuy nhiên tại Hà Nội, nhiều khu chợ truyền thống đang xuống cấp, một số khác được cải tạo xây mới nhưng lại không thu hút được người bán lẫn người mua hoặc bỏ hoang... Từ thực trạng trên, KTS Phạm Thanh Tùng - Chánh văn phòng Hội Kiến trúc sư Việt Nam nhận định: Quy hoạch, cải tạo chợ đang dần bị biến tướng. Chợ truyền thống sau khi cải tạo thì không còn là chợ nữa mà trở thành những siêu thị hay chung cư cao tầng…
Bị lập biên bản vì không có giấy đi đường, giấy đi chợ, bà T đã lấy dao dọa giết cán bộ tổ công tác.
Ngày 27-8, Công an thành phố Hà Nội cho biết, công an các quận, huyện, thị xã đang củng cố hồ sơ xử lý nhiều trường hợp chống người thi hành công vụ tại chốt kiểm dịch Covid-19 để sớm đưa ra xét xử nghiêm minh.
Không được vào chợ vì không có giấy tờ theo quy định, người phụ nữ chạy tới hàng thịt cầm 2 con dao, dọa chém tổ kiểm dịch nếu ai đến gần.
Không có giấy đi đường, giấy đi chợ, khi bị tổ công tác yêu cầu lập biên bản vi phạm, người phụ nữ chạy vào cửa hàng thịt cầm 2 con dao đe dọa cán bộ chốt kiểm soát 'ai đến gần sẽ đâm'
Ra đường không có lý do chính đáng, chị T. còn dùng 2 con dao đe dọa cán bộ tại chốt kiểm dịch.
Để tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 và thực hiện nghiêm chỉ đạo của chính phủ, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, UBND quận Nam từ Liêm mới đây đã tăng cường hơn nữa các biện pháp phòng dịch trên toàn địa bàn quận, đặc biệt là đảm bảo an toàn cho các tiểu thương tại khu vực chợ dân sinh và hoạt động mua bán hàng hóa.
Cá chép đã nhuộm đỏ rực ở các khu chợ dân sinh Hà Nội. Tuy nhiên, giá loại cá này năm nay tăng đột biến, đắt gấp 3-4 lần so với năm ngoái.
Dự án mở rộng chợ dân sinh phường Phú Đô do UBND quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội làm chủ đầu tư, tổng kinh phí xây dựng gần 18 tỷ đồng từ ngân sách.
Chợ Phú Đô được xây dựng với kinh phí gần 18 tỷ đồng tiền ngân sách và đã hoàn thành được hơn 3 năm. Nhưng đến nay, nơi này vẫn bị bỏ hoang, thành nơi chăn thả gà của người dân.
Được đầu tư hơn 21 tỷ đồng từ năm 2016 để xây dựng chợ dân sinh, nhưng đến nay khu chợ Phú Đô dù xây xong đã lâu vẫn nằm im chờ bàn giao, chưa được đi vào hoạt động. Còn hàng trăm tiểu thương ngày ngày vẫn phải chật vật buôn bán trong khu chợ tạm lụp xụp, vắng khách.
Chợ Phú Đô (phường Phú Đô, Hà Nội) đã được xây dựng xong nhiều năm nay nhưng vẫn để hoang hóa, người dân tận dụng làm nơi để sinh hoạt, thả gà...
Chợ Phú Đô đã được xây dựng xong nhiều năm nay nhưng vẫn để hoang hóa, người dân tận dụng làm nơi để sinh hoạt, thả gà...