Không được vào chợ vì không có giấy tờ theo quy định, người phụ nữ chạy tới hàng thịt cầm 2 con dao, dọa chém tổ kiểm dịch nếu ai đến gần.
Không có giấy đi đường, giấy đi chợ, khi bị tổ công tác yêu cầu lập biên bản vi phạm, người phụ nữ chạy vào cửa hàng thịt cầm 2 con dao đe dọa cán bộ chốt kiểm soát 'ai đến gần sẽ đâm'
Ra đường không có lý do chính đáng, chị T. còn dùng 2 con dao đe dọa cán bộ tại chốt kiểm dịch.
Để tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 và thực hiện nghiêm chỉ đạo của chính phủ, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội, UBND quận Nam từ Liêm mới đây đã tăng cường hơn nữa các biện pháp phòng dịch trên toàn địa bàn quận, đặc biệt là đảm bảo an toàn cho các tiểu thương tại khu vực chợ dân sinh và hoạt động mua bán hàng hóa.
Cá chép đã nhuộm đỏ rực ở các khu chợ dân sinh Hà Nội. Tuy nhiên, giá loại cá này năm nay tăng đột biến, đắt gấp 3-4 lần so với năm ngoái.
Dự án mở rộng chợ dân sinh phường Phú Đô do UBND quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội làm chủ đầu tư, tổng kinh phí xây dựng gần 18 tỷ đồng từ ngân sách.
Chợ Phú Đô được xây dựng với kinh phí gần 18 tỷ đồng tiền ngân sách và đã hoàn thành được hơn 3 năm. Nhưng đến nay, nơi này vẫn bị bỏ hoang, thành nơi chăn thả gà của người dân.
Được đầu tư hơn 21 tỷ đồng từ năm 2016 để xây dựng chợ dân sinh, nhưng đến nay khu chợ Phú Đô dù xây xong đã lâu vẫn nằm im chờ bàn giao, chưa được đi vào hoạt động. Còn hàng trăm tiểu thương ngày ngày vẫn phải chật vật buôn bán trong khu chợ tạm lụp xụp, vắng khách.
Chợ Phú Đô (phường Phú Đô, Hà Nội) đã được xây dựng xong nhiều năm nay nhưng vẫn để hoang hóa, người dân tận dụng làm nơi để sinh hoạt, thả gà...
Chợ Phú Đô đã được xây dựng xong nhiều năm nay nhưng vẫn để hoang hóa, người dân tận dụng làm nơi để sinh hoạt, thả gà...
Tại các bến xe, trung tâm mua sắm hay các chợ dân sinh tại Hà Nội, hầu hết người dân chấp hành việc đeo khẩu trang, dãn cách phòng, chống dịch Covid-19.
Giá lợn hơi đang giảm mạnh, nhưng giá mặt hàng này tại chợ vẫn cố thủ ở mức cao dù ế ẩm. Đặc biệt, giá thịt lợn quay bán tại chợ vẫn cao ngất ngưởng, lên tới 400.000 đồng/kg.
Theo lộ trình, đến hết năm 2020, huyện Phú Lương phấn đấu sẽ hoàn thành chuyển đổi mô hình tổ chức kinh doanh, khai thác và quản lý tại 8 chợ nông thôn. Tuy nhiên, hiện nay, việc triển khai còn gặp khó khăn, ảnh hưởng đến tiến độ.