Ít ai biết được rằng, những món ăn đại diện cho ẩm thực một quốc gia lại có nguồn gốc hoàn toàn xa lạ.
Chiếc cài áo trị giá hơn 50 triệu bảng Anh (tương đương hơn 55 triệu USD) của Nữ hoàng Anh Elizabeth II được xem là quý nhất thế giới. Sau khi Nữ hoàng băng hà, nhiều người tò mò ai sẽ được truyền lại món trang sức độc nhất vô nhị này.
Ngày 29-30/9, chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris tới Hàn Quốc sẽ có một vài điểm nhấn đáng chú ý.
Ấn Độ có thể đóng một vai trò quan trọng trong ngành công nghiệp bán dẫn khi nền kinh tế lớn thứ năm thế giới tìm được phương án thúc đẩy thị trường chip trong nước…
Các nhà phân tích nhận định Ấn Độ sẽ đóng vai trò lớn trong ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu khi nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới thúc đẩy sản xuất nội địa.
'Luật về Chip và khoa học', được Tổng thống Biden ký ngày 9/8, nhằm mục đích tăng cường năng lực sản xuất và công nghệ của Hoa Kỳ, đồng thời chuẩn bị cho một cuộc cạnh tranh lâu dài với Trung Quốc.
Để kìm hãm Trung Quốc phát triển và trỗi dậy, Mỹ đang tiến hành cuộc chiến tranh công nghệ với một loạt biện pháp kiềm chế, ngăn chặn khác nhau.
Là một trong những chiến thắng trong nước lớn nhất của Tổng thống Mỹ Joe Biden, Đạo luật Giảm lạm phát (IRA) đang gây ra mối bất hòa không mong muốn trong quan hệ Hàn Quốc - Mỹ. Một số điều khoản của của đạo luật này liên quan đến thuế xe điện bị Hàn Quốc coi là vừa vi phạm các quy tắc thương mại vừa đi ngược lại quan hệ đối tác kinh tế ngày càng sâu sắc giữa hai nước.
Ngày 20/9, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đã lựa chọn một nhóm các nhà cố vấn cấp cao để giám sát khoản tiền tài trợ 52,7 tỷ USD của chính phủ nhằm thúc đẩy sản xuất và nghiên cứu chip.
Để kìm hãm sự phát triển của ngành công nghiệp chip Trung Quốc, chính quyền Joe Biden đã liên tiếp tung ra các biện pháp quyết liệt khác nhau.
Nhóm giám sát gồm khoảng 50 người - là các chuyên gia có bề dày kinh nghiệm trong ngành và trong lĩnh vực nghiên cứu và phát triển chương trình thúc đẩy sản xuất và nghiên cứu chất bán dẫn.
Mỹ đang lên kế hoạch hạn chế các lô hàng xuất khẩu chất bán dẫn Trung Quốc vào tháng tới và Bộ Thương mại nước này có thể ban hành quy định chính thức cấm xuất khẩu một số loại chip sang nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
E&T dẫn phát biểu của các quan chức chính quyền Joe Biden cho biết, các công ty công nghệ Mỹ, nhận nguồn tài trợ Liên bang không được phép xây dựng các cơ sở 'công nghệ tiên tiến' ở Trung Quốc trong thập kỷ tới.
Nguồn tin Nhà Trắng cho biết chính phủ muốn hỗ trợ các lĩnh vực chế tạo các sản phẩm công nghệ sinh học trong nước, thay vì để các công nghệ mới của Mỹ được sản xuất ở nước ngoài.
Dự kiến tại kỳ họp Quốc hội Mỹ vào tuần tới đây, các nhà lập pháp nước này sẽ tiếp tục thảo luận các biện pháp trước đó bị loại khỏi Đạo luật Khoa học và CHIPS, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh với Trung Quốc.
Ngày 2-9, Nvidia - Tập đoàn công nghệ đa quốc gia chuyên phát triển các bộ xử lý đồ họa (GPU) của Mỹ - cho biết họ đã được Chính phủ Mỹ yêu cầu ngừng xuất khẩu sang Trung Quốc và Nga các mẫu chip GPU cao cấp phục vụ AI, cụ thể là A100 và H100. Các hệ thống siêu máy tính DGX trang bị chip này cũng bị cấm bán sang Trung Quốc.
Chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa cuộc bầu cử giữa kỳ tại Mỹ sẽ diễn ra để cử tri xác định chủ nhân của toàn bộ 435 ghế hạ viện và 35/100 ghế thượng viện. Cũng trong dịp này, 36/50 bang của Mỹ sẽ bầu lại vị trí thống đốc. Hiện tại, đảng Dân chủ đang nỗ lực 'tăng tốc' nhằm giành lợi thế cho 'cuộc đua' chính thức vào ngày 8-11.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ thừa nhận cơ hội phát triển kinh tế không cân xứng tập trung ở các thành phố lớn ven biển, song đối với chính quyền ông Biden, các khoản đầu tư đã bắt đầu thay đổi động lực này.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden thông báo công ty công nghệ Mỹ nhận được tài trợ của chính phủ sẽ bị cấm xây dựng 'các cơ sở công nghệ tiên tiến' ở Trung Quốc trong 10 năm.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá cao kế hoạch đầu tư 15 tỷ USD của Micron vào bang Idaho sau khi Đạo luật Khoa học và CHIPS được lưỡng đảng thông qua.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã đánh giá cao kế hoạch đầu tư 15 tỷ USD của nhà sản xuất chip Micron vào bang Idaho sau khi Đạo luật Khoa học và CHIPS được lưỡng đảng trong Quốc hội thông qua.
Vương quốc Anh đang chuẩn bị cho một mùa đông u ám khi giá điện và khí đốt sẽ tăng thêm 80% sau ngày 1-10. Còn tại Đức, từ ngày 1-9-2022 đến 28-2-2023, nhiều quy định tiết kiệm năng lượng được áp dụng
Tổng thống Mỹ Joe Biden đánh giá cao kế hoạch đầu tư 15 tỷ USD của Micron vào bang Idaho sau khi Đạo luật Khoa học và CHIPS được lưỡng đảng thông qua.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế trong 6 tháng đầu năm 2022 chậm lại khiến giới quan sát lo ngại rằng xu hướng tăng trưởng cao kéo dài trong nhiều năm của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang dần kết thúc.
Trong bối cảnh chỉ còn chưa đầy 3 tháng nữa là diễn ra cuộc bầu cử Quốc hội giữa nhiệm kỳ, ngày 25/8 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã kêu gọi các cử tri đảng Dân chủ tích cực tham gia cuộc bầu cử này vì lợi ích của bản thân và đất nước. Ông nêu rõ quyền lựa chọn của cử tri nằm trong lá phiếu năm nay để đảm bảo an sinh xã hội cũng như sự an toàn trước vấn nạn bạo lực súng đạn và nhiều vấn đề khác.
Ngày 25/8, Tổng thống Mỹ Joa Biden đã ký sắc lệnh hành pháp thành lập Hội đồng chỉ đạo thực hiện Đạo luật Khoa học và CHIPS năm 2022.
Sắc lệnh của Tổng thống Biden đặt ra 6 ưu tiên chính để hướng dẫn triển khai và thiết lập một hội đồng thực hiện Đạo luật Khoa học và CHIPS liên ngành gồm 16 thành viên.
Hôm 25.8, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ ký một lệnh hành pháp về việc thực hiện trợ cấp sản xuất chip bán dẫn trị giá 52,7 tỉ USD và luật nghiên cứu.
Cuộc chia tay Mỹ-Trung Quốc có phải thực sự là điều không thể tránh khỏi? Và kinh tế Trung Quốc có thể vượt bẫy thu nhập trung bình thành công?
Chính phủ Mỹ sẽ chi hơn 500 tỷ USD cho công nghệ khí hậu và năng lượng sạch trong thời gian tới, theo ba đạo luật được ban hành gần đây. Với việc đặt biến đổi khí hậu là trung tâm trong chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật chi tiêu ngân sách khổng lồ dành cho chống biến đổi khí hậu và y tế.
Cuộc chạy đua công nghệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc lấn dần mọi thứ, từ điện thoại thông minh, thiết bị di động đến mạng xã hội và trí tuệ nhân tạo.
Phân tích của tổ chức phi lợi nhuận RMI mới đây cho thấy Chính phủ Mỹ sẽ chi hơn 500 tỷ USD cho công nghệ khí hậu và năng lượng sạch trong thập niên tới theo ba đạo luật được ban hành gần đây.
Kỳ vọng của Washington khi ban hành Đạo luật CHIP và Khoa học ngày 9/8 là đưa Mỹ trở lại vị trí dẫn đầu về sản xuất chip (bộ vi xử lý) và thiết bị bán dẫn. Liệu Mỹ có hiện thực hóa được tham vọng của mình?
Thị trường sản xuất thiết bị bán dẫn toàn cầu đang nóng lên từ các bước đi lớn của Mỹ và Trung Quốc, mang lại cơ hội cho các nước Đông Nam Á.
Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA) được nhà nước hậu thuẫn đứng sau ngành công nghiệp vi mạch tích hợp của đại lục đã tố cáo đạo luật Chips and Science (Chips và Khoa học) là vi phạm thương mại công bằng, đồng thời cảnh báo rằng luật này có thể dẫn đến hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các chuyên gia và những đại diện của ngành bán dẫn lại tỏ ra không quá lạc quan về khả năng Mỹ sẽ chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ, bởi có ý kiến cho rằng, đạo luật mới CHIPS and Science Act chứa đựng những điều kiện bổ sung cực kỳ khó chịu, kể cả khi chính phủ chịu chi 52 tỷ USD để hỗ trợ ngành bán dẫn.
Ngoài một số lệnh cấm thương mại, Bắc Kinh đã tăng cường các cuộc tập trận quân sự xung quanh Eo biển Đài Loan, sau chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ tới hòn đảo.
Trong cuộc đua ngày càng khốc liệt giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực công nghệ toàn cầu, Mỹ đã chuyển từ thế 'phòng thủ' sang bắt đầu 'tấn công'.
Nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh với Trung Quốc, ngày 9/8 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký Đạo luật Khoa học và CHIPS, trị giá 280 tỷ USD nhằm củng cố ngành công nghệ bán dẫn của nước này.
Dù vui mừng trước chuỗi thành tích gần đây, ông Biden cùng đảng Dân chủ vẫn phải tìm cách khiến người dân Mỹ chú ý tới chiến thắng đó trước cuộc bầu cử giữa kỳ sắp tới.
Theo các nhà phân tích, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới của Mỹ với công nghệ sản xuất chip và động cơ tuabin khí tiên tiến, có hiệu lực hôm 15.8, đã thiết lập một rào cản áp đặt ngăn Trung Quốc đạt được tham vọng bán dẫn của mình.
Trung Quốc đang tập trung 'chạy nước rút' để hướng tới công nghệ 6G. Tập đoàn China Mobile đã phát hành Sách trắng kỹ thuật về mạng 6G, trong đó phác thảo thiết kế tổng thể về cấu trúc mạng 6G.
James Hilton đã viết nên áng văn cảm động về một người thầy đáng kính. Trường học không chỉ là nơi truyền thụ kiến thức, ở đó chúng ta còn học cách trao đi yêu thương.