Chợ cá làng tôi

Chợ cá làng tôi còn gọi là chợ cá Kim Đôi. Kim Đôi là tên làng xưa, bây giờ gọi là Thạch Kim; Kim Đôi cũng có nghĩa là Gò Vàng - Cái Gò Vàng như mũi chân cái nhô ra màu cát vàng vốn là nơi có lạch biển sâu Cửa Sót tàu thuyền về tấp nập. Bây giờ là cảng cá Cửa Sót, cảng cá lớn nhất tỉnh Hà Tĩnh đã xây khá khang trang, người dân họp chợ cá bán buôn khá rộn ràng nhộn nhịp.

Những phát hiện mới về Tự Lực Văn Đoàn

Với cách tiếp cận bỏ qua văn chương, đi vào các khía cạnh của văn hóa và tiến tới bàn đến các bình diện giá trị, GS. Martina Thucnhi Nguyen đã phát hiện ra những khao khát của Tự Lực Văn Đoàn.

Những kỷ niệm êm đềm và kinh hoàng về mùa nước nổi miền Tây

Xoay quanh các câu chuyện về mùa nước nổi, tác phẩm 'Sống cùng nước' của nhà văn Trương Chí Hùng đã ghi lại một cách sinh động nét văn hóa của người dân miền Tây.

Chẳng có gì lạ với dân quê Phú Yên khi nghe nói đến cá mành. Cái tên này chắc chắn không tìm ra trong từ điển về các loài thủy sản, bởi đơn giản không có bất cứ loài cá nào có tên gọi cá mành. Gọi vậy chỉ vì loài cá ấy được đánh bắt bằng một thứ lưới đặc chủng của ngư dân là lưới mành. Nghe bảo cá mành thực ra là cá sơn.

Chàng trai xứ Quảng khởi nghiệp bên chân sóng

'Có đứa bạn bảo tôi, Tam Tiến còn hoang sơ quá, khó phát triển lắm. Nhưng với góc nhìn của mình tôi thấy may mắn khi vẫn giữ được những nét hoang sơ đó', Võ Hồng Rôn (31 tuổi, ở làng Hà Lộc, xã Tam Tiến, huyện Núi Thành, Quảng Nam), người khởi xướng mô hình du lịch cộng đồng đầu tiên, đưa du khách về làng chài Tam Tiến, chia sẻ.

Đánh bắt kiểu... hủy diệt

Thời buổi nào rồi mà còn hành động thiếu ý thức vậy anh Ba Trà My?- Có những người như vậy nên dân quê Ba rất bức xúc đây Bề Tui!

Công diễn vở chèo 'Người Vĩnh Phúc'

Tối 28/4, Nhà hát Nghệ thuật Vĩnh Phúc thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công diễn vở chèo ' Người Vĩnh Phúc'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng 48 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/04/1975 – 30/4/2023) và Ngày Quốc tế lao động 1/5.

Giọng quê

Mỗi miền quê, vì điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng hay nguồn nước nên có một đặc trưng thổ âm riêng. Mỗi tỉnh thành đều như thế, huyện xã cũng thế, thậm chí làng với làng cách nhau một con sông, một bờ đê cũng đã hai giọng nói khác biệt.

Mưa rào đầu hạ

Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu ùa về, hối hả từng cơn, vội vàng từng đợt, ào ào đến làm ướt nhòa hết cả, rồi lại ào ào đi để lại những vệt loang ướt mèm cành lá. Mưa lại về, cứ thế mưa lại đi, trên mái nhà, ngoài hiên cửa, giữa những con đường lầy lội bùn đất, trắng xóa cánh đồng, ồn ào giữa phố đông.Những cơn mưa đầu mùa bắt đầu ùa về, hối hả từng cơn, vội vàng từng đợt, ào ào đến làm ướt nhòa hết cả, rồi lại ào ào đi để lại những vệt loang ướt mèm cành lá. Mưa lại về, cứ thế mưa lại đi, trên mái nhà, ngoài hiên cửa, giữa những con đường lầy lội bùn đất, trắng xóa cánh đồng, ồn ào giữa phố đông.

Thèm quá một vốc nước đồng

Tôi hay mơ về những giấc mơ êm ả. Những giấc mơ về những ngày ấu thơ cứ trở đi trở lại rõ mồn một như thật, những cảnh ấy như chỉ vừa mới hôm qua thôi. Đó là những ngày ấu thơ trên cánh đồng làng thân thuộc.

'Bông ô môi rơi đầy trước ngõ…'

Chẳng biết tự bao giờ, cây ô môi gần gũi với dân quê và trở thành ký ức của đám con nít chân đất, đầu trần. Đi qua thời gian, ô môi vẫn còn đâu đó giữa cuộc sống hối hả, như níu giữ một chút hồn quê nhẹ nhàng, bình dị mà sâu lắng.

Lên chăm con gái, con rể nói một câu tôi bỏ về quê

Khi con gái mang thai, tôi không đến nhà nhưng thường xuyên gửi đồ ăn từ quê lên thành phố cho con.

'DÂN DÃ' và 'DÃ DÂN'

Từ dân dã được Từ điển từ láy tiếng Việt thu thập và giải nghĩa như sau:

Trang phục nhà quê

Ngày trước dân quê sống trong lũy tre làng, chả giao lưu với ai nên cái sự mặc cũng tiềm tiệm, cốt che cái tấm thân cho khỏi lõa lồ khêu gợi là được.

Nhút tép đồng quê chồng

Thời mới yêu nhau, chồng tôi hay kể về những cánh đồng thẳng cánh cò bay ở Lệ Thủy (Quảng Bình), kể về sự vất vả của người dân khi làm ruộng sâu. Cũng vì ruộng đồng nhiều mà người dân xứ Lệ quanh năm không thiếu cá tôm.

Sao lại khó chịu, dè bỉu khi được hỏi lương bao nhiêu, lấy vợ/chồng chưa?

Đừng nghĩ là người ta tọc mạch khi hỏi bạn lấy vợ/chồng chưa, sao chưa sinh con, lương bao nhiêu… ngày Tết, đó là sự quan tâm mộc mạc của người quê, nên trân trọng.

Tát đìa tháng Chạp

Trong cái mát mẻ của tiết trời tháng Chạp, dù tất bật công việc cuối năm, người dân quê vẫn dành thời gian tát đìa ăn Tết. Với họ, tát đìa cuối năm giờ đây không còn phổ biến, nhưng phảng phất chút gì đó của cái Tết xưa, khi đời sống vất vả nhưng ấm áp nghĩa tình.

Ông lão U80 bán hàng rong ở phố Nguyễn Huệ, vợ ở nhà ra vào ngóng trông

Chồng đi bán về khuya, bà Xuân Dung thường đi ra đi vào ngóng trông. Đến khi ông về, bà mới yên tâm đi ngủ.

Đời sống Bên hàng rào xanh

TTH - Bữa nọ, một người bạn facebook đăng bức ảnh những trái duối bé tròn bằng đầu ngón tay út chín vàng kèm lời khẳng định: 'Dân quê thế hệ 8-9x trở về trước, ít ai không biết vị ngon huyền thoại này'. Ôi, trái duối thơm hương ký ức, gợi nhớ ngôi nhà xưa mấy mươi năm trước. Ngôi nhà có hàng rào làm bức tường phân chia địa giới, là đôi ba cây duối già cành lá lòa xòa và rặng râm bụt xanh mọng điểm xuyết những nụ hoa đỏ rói.

Được bố chồng yêu quý như con gái, con dâu hụt hẫng khi biết tâm địa thật sự phía sau

Bố chồng tôi rất quý con dâu và nhà thông gia, nhưng đó chỉ là giả tạo có mục đích.

Thắm mối duyên quê

'Cổng cưới đẹp quá' - đám bạn ồ lên xuýt xoa, rồi ai nấy tranh thủ chụp hình, bởi mấy khi mà gặp được cái cổng cưới hương đồng cỏ nội với lá dừa, hoa cau, đủng đỉnh… Mỗi đứa một quê, nhưng học tập rồi làm việc ở thành phố, nên mọi người quen dần với những tiệc cưới ở nhà hàng, mọi thứ có dịch vụ lo sẵn.

Quán bánh xèo chuẩn vị miền Trung giữa lòng TP.HCM

Cái hay của quán là không chỉ khiến những đồng hương Quảng Ngãi đỡ ghiền mà còn 'gây nghiện' cho những ai tình cờ thử qua.

Quà của lũ!

Theo cái hẹn muôn đời, mùa nước lũ đã tràn về đồng bằng châu thổ để tắm mát cho mảnh đất phù sa quanh năm trái ngọt cây lành. Theo thời gian, lũ dần thay đổi, nhưng sản vật mùa nước nổi vẫn là món quà quý mà mẹ thiên nhiên ban tặng, nhắc nhở chúng ta về phong vị của quê hương.