Để có cái nhìn bao quát và sâu sắc hơn cho câu chuyện những ồn ào về danh vọng showbiz Việt, chuyên gia truyền thông Lê Ngọc Sơn đã nêu lên những quan điểm của mình.
Ngôi nhà bên sông, nơi chứng kiến bước chân ông trở về, nơi đón bà tôi theo chồng làm dâu, nơi mẹ tôi quay về khi cuộc hôn nhân chưa trọn vẹn. Và bước chân tôi trở về bé bỏng nhận ra nhà là nơi bình yên nhất
Đôi mắt ấy
Khác với hoa hồng truyền thống, những món quà tặng hoa hồng độc, lạ dưới đây cũng là những sản phẩm được cánh đàn ông tìm mua tặng vợ, người yêu, bạn gái dịp Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Trong tiết trời hửng nắng xen lẫn cái rét ngọt đầu Xuân, hoa đào, hoa mận vùng Tây Bắc bắt đầu vươn chồi biếc. Lẫn trong tiếng khèn dìu dặt, tiếng sáo gọi bạn vi vu ngân vang vào vách núi, là tiếng hát giao duyên trầm bổng của những đôi trai gái xúng xính trong trang phục mới, tạo nên một âm hưởng sống động, say lòng người, tô điểm cho bức tranh rực rỡ của mùa Xuân giữa đất trời vùng cao biên cương.
Hoa mai anh đào đang vào mùa nở rộ nhất ở Đà Lạt (Lâm Đồng). Nhiều con đường, ngõ hẻm đều rực rỡ sắc hoa, kéo chân du khách khắp nơi về chiêm ngưỡng.
Muộn đông, cao nguyên bồng bềnh mây trắng ngút rừng xanh. Cuối chiều mây la đà mềm như bàn tay thiếu nữ lướt chạm bờ môi chàng trai nhung nhớ. Xuân dịu dàng trở dạ, mây mù giăng kín lối. Đường lên cao nguyên ngày xuân muôn sắc màu váy áo, thong dong vó ngựa lối sống ngàn xưa, dìu dặt tiếng khèn ngày hội, rêu phong miền cao cổ tích...
Cô bạn nhà văn đã thốt lên như thế khi theo tôi đến gặp những ca nương, kép đàn trên miền đất hát Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Đó là một buổi chiều mùa đông nắng đượm, tiếng hát vang lên trong từng khúc cầm phổ, dìu dặt, khoan thai rồi đổ dồn, níu kéo, da diết… như tiếng gọi từ quá vãng vàng son của ca trù…
Tây Bắc vào xuân náo nức cùng đất trời. Xuân say lòng người với những ly rượu nồng, lẫn trong tiếng khèn dìu dặt, tiếng sáo gọi bạn vi vút ngân vang vào vách núi, là náo nức tiếng hát giao duyên trầm bổng của những đôi trai gái xúng xính quần áo, váy mới, hòa cùng bản nhạc của hoa đào, hoa mận, của mầm xanh cựa mình vươn chồi biếc, tạo nên một cung đàn mùa xuân đầy màu sắc giữa đất trời Tây Bắc.
Xuân về sớm nơi biên viễn miền Tây Nghệ An, sương giăng ngập lối, sà xuống phủ kín bước chân người. Những cành đào bung cánh hoa đầu tiên khoe sắc thắm trong cái rét ngòn ngọt.
Nhà có số, đường có hoa... điều tưởng chừng chỉ thấy ở phố thị lại hiện hữu trong cuộc sống của đồng bào dân tộc Mông trên rẻo cao Tà Số, xã Chiềng Hắc, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Cùng với đó là những đổi thay trong nếp nghĩ, cách làm của bà con, tạo nên nét độc đáo cho bức tranh xuân vùng cao Tây Bắc.
Những quán cà phê thiết kế theo phong cách hoài niệm (thường gọi là phong cách retro) mang đến không gian thưởng thức cà phê mới lạ, thu hút khách.
Đêm 2/12, tại Trung tâm hoạt động Thanh thiếu nhi tỉnh Lâm Đồng (TP Đà Lạt) đã diễn ra Chương trình hòa nhạc violin và piano có tên gọi 'Em & Anh'.
Chuyển mùa. Trời âm u, thi thoảng lóe lên chút nắng yếu ớt rồi tắt lịm. Cây bàng trước ngõ nhẹ nhàng khoác lên mình màu áo đỏ đồng. Gió se sẽ đưa mùi thơm ngô nướng từ chái bếp nhà ai thoảng lại phưng phức.
Sau 2 ngày diễn ra, Liên hoan các câu lạc bộ (CLB) dân ca, dân vũ, nhạc cổ truyền lần thứ IV do Nhà Văn hóa Lao động tổ chức đã kết thúc đọng lại nhiều ấn tượng tốt đẹp.
Trong 2 ngày 8 và 9/11, Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc huyện Lâm Hà lần thứ 8 - 2022 đã diễn ra rực rỡ sắc màu, đậm đà bản sắc với sự tham dự của 18 đoàn nghệ nhân, vận động viên đến từ 16 xã, thị trấn và các cơ quan, đoàn thể trong huyện.
Đêm 8/11, lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa Thể thao các dân tộc huyện Lâm Hà lần thứ 8 - 2022 đã diễn ra tại Quảng trường Trung tâm huyện với sự tham dự của ông Trần Thanh Hoài - Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Lâm Đồng, ông Hoàng Mạnh Tiến - Giám đốc Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh, lãnh đạo Huyện ủy, UBND, các ban ngành, đoàn thể cùng Nhân dân các dân tộc trong huyện.
Bình Phước có 41 dân tộc anh em cùng sinh sống. Mỗi dân tộc mang một bản sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm bức tranh văn hóa đa màu sắc của tỉnh. Và khi nhắc đến đồng bào Tày, Nùng thì có lẽ những làn điệu hát then ngọt ngào, luyến láy cùng âm thanh đàn tính nhẹ nhàng, mộc mạc là điều gợi nhớ nhất về họ.
Đến với những bài thơ hay của nữ sĩ Xứ Nghệ - Nguyễn Thị Ái (bút danh Ái Quê) chúng ta dễ nhận thấy tình yêu quê hương sâu đậm, những hoài niệm xưa cũ chợt lên ngôi. Và khát vọng nhân sinh, ước vọng tốt đẹp cho tình yêu đôi lứa, cho hạnh phúc của con người… Tất cả niềm mong mỏi ấy được thay vào những khoảng trống vắng, đượm buồn ngày cũ. Thơ Ái Quê mang hơi thở cuộc sống, dung dị, mộc mạc nhưng cũng giàu nghệ thuật, lãng mạn mà rạo rực, thanh tân…
Chương trình vinh danh Nghệ thuật Xòe Thái được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại diễn ra vào tối 17/9 tại tỉnh Sơn La.
Mới đây, tại khu du lịch Hang Múa – Ninh Bình, CLB Áo dài Việt Nam đã tổ chức show diễn 'Hương sắc mùa thu'. Tham gia show diễn, NTK Hoàng Ly mang đến BST 'Giọt sương mai' được lấy cảm hứng từ chính những giọt sương mong manh ban sớm.
Bùi Lan Hương được biết đến với biệt danh 'Tiên Tóc' nhờ vào mái tóc suôn dài bồng bềnh, đen ống ả!
Bùi Lan Hương luôn được đông đảo khán giả đón nhận trong mỗi đêm nhạc!
Nữ ca sĩ đã không giấu được cảm xúc của mình trước nhan sắc của bạn khán giả nam này!
Thực hiện Chương trình Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh, trong gần 1 tháng qua, Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch Lâm Đồng đã tổ chức lớp truyền dạy đàn tính, hát then cho hơn 20 thanh, thiếu niên người Tày, Nùng tại thị trấn Phước Cát, huyện Cát Tiên.
'Nghệ thuật nhạc trống lớn của dân tộc Khmer huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau' vừa được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa 'Nghệ thuật nhạc trống lớn của dân tộc Khmer ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau' vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Những ai sinh ra và lớn lên hoặc đã từng gắn bó với huyện vùng cao Bắc Hà từ hơn 20 năm về trước, hẳn sẽ có nhiều xúc cảm trước sự đổi thay của vùng đất này. Từ kinh tế đến giao thông, trình độ nhận thức của người dân cũng như mỗi bản làng đều khởi sắc, phát triển, giáo dục tiểu học Bắc Hà cũng có những đổi thay đáng tự hào.
Khi tiết trời bắt đầu nắng ấm, cây cối đâm chồi, nảy lộc, chút dư âm của mùa xuân còn vương ở các bản Mông cheo leo trên núi cao cũng là khi tiếng khèn Mông âm vang vách đá. Tiếng khèn là lời sâu lắng đưa tiễn người đã khuất; là lời thổ lộ tình cảm của chàng trai với người thương, lúc trầm, lúc bổng, ngân nga, dìu dặt.