Mức tăng trưởng tín dụng của hệ thống không đồng đều, một số tổ chức tín dụng tăng trưởng khá cao, số khác lại tăng trưởng thấp, thậm chí âm. Vì vậy, các chuyên gia cho rằng việc bãi bỏ room tín dụng sẽ khiến các ngân hàng chủ động hơn trong việc đưa ra kế hoạch kinh doanh, cơ quan quản lý có thể sử dụng công cụ dự trữ bắt buộc để ngăn tín dụng tăng trưởng nóng.
Giới chuyên gia và doanh nghiệp kỳ vọng rằng ngành thép Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ việc Trung Quốc 'cứu' thị trường bất động sản trong thời gian tới, tuy nhiên mức độ tác động ra sao và có kéo dài hay không thì cần theo dõi mức độ thẩm thấu chính sách vào nền kinh tế.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang xem xét lộ trình dỡ bỏ quy định hạn mức cho vay đối với mỗi ngân hàng (room tín dụng) theo chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc vừa công bố chính sách hỗ trợ bất động sản quy mô lớn nhất từ sau đại dịch COVID19 đến nay. Việt Nam sẽ hưởng lợi gián tiếp qua chính sách này, theo chuyên gia từ Công ty Chứng khoán Agribank.
Gói kích thích kinh tế lớn nhất của Trung Quốc kể từ đại dịch COVID-19 được công bố mới đây là một sự đột phá về mặt chính sách của nước này.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang nghiên cứ lộ trình dỡ bỏ dần việc áp dụng room tín dụng theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ.
Thị trường dầu diesel châu Á được hưởng lợi từ sự gia tăng ngắn hạn nhờ chính sách kích thích tiền tệ của Trung Quốc, nhưng vẫn còn nhiều bất ổn với các yếu tố cơ bản yếu kém và cấu trúc thị trường contango.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc yêu cầu ngân hàng thương mại hạ lãi suất vay mua nhà trước ngày 31/10 nhằm hỗ trợ thị trường bất động sản đang gặp khó khăn.
Chứng khoán Trung Quốc đã nối dài đà phục hồi ấn tượng nhất trong lịch sử với chín phiên tăng điểm liên tiếp, khi các biện pháp kích thích của chính phủ đã thu hút giới đầu tư trở lại một trong những thị trường từng bị bán tháo mạnh nhất thế giới.
Sáng 30/9, các TTCK châu Á biến động trái chiều, trong đó thị trường Nhật Bản giảm mạnh do đồng yen tăng giá, trong khi các thị trường chứng khoán của Trung Quốc nối dài đà khởi sắc từ tuần trước.
Theo khảo sát của thoibaonganhang.vn, tính đến 9h sáng nay (30/9), tỷ giá trung tâm giảm 25 đồng so với phiên trước. Trong khi đó, giá mua - bán USD tại các ngân hàng được điều chỉnh giảm với biên độ phổ biến từ 10-60 đồng so với phiên trước.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), giá nhiều mặt hàng trong nhóm kim loại, nông sản và nguyên liệu công nghiệp như: Quặng sắt, ngũ cốc, cà phê… tăng vọt trong tuần giao dịch vừa qua (từ ngày 23 đến 29-9).
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá nhiều mặt hàng trong nhóm kim loại, nông sản và nguyên liệu công nghiệp như: Quặng sắt, ngũ cốc, cà phê… tăng vọt trong tuần giao dịch vừa qua (23 - 29/9).
Báo cáo Thủ tướng Chính phủ mới đây, Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Quang Dũng cho biết, NHNN đang nghiên cứu lộ trình dỡ bỏ dần việc áp dụng room tín dụng theo chủ trương của Quốc hội và Chính phủ.
Theo thông báo của Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ngày 29/9, Trung Quốc sẽ hạ lãi suất thế chấp đối với các khoản vay mua nhà hiện tại, xuống mức gần với lãi suất của các khoản vay mới.
Trong tuần giao dịch từ 23 - 27/9/2024, VN-Index có diễn biến tích cực khi có thời điểm chạm đến ngưỡng 1.300 điểm sau 4 phiên tăng liên tiếp. Chỉ số chỉ giảm điểm vào phiên cuối tuần do áp lực chốt lời gia tăng.
Cùng nhịp với thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam có diễn biến tích cực trong tuần qua. Nhịp điều chỉnh có thể xuất hiện, nhưng VN-Index nhiều khả năng sẽ có những đột phá mới mang tính quyết định tại ngưỡng 1.300 điểm.
Tuần qua ghi nhận những tín hiệu tích cực trên thị trường chứng khoán Việt Nam, với sự bùng nổ của dòng tiền và khối ngoại quay lại mua ròng. VN-Index tiếp cận mốc 1.300 điểm, thanh khoản đạt giá trị tỷ USD.
Ngày 28/9, Chính phủ Ấn Độ đã quyết định dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng thường phi Basmati.
Trung Quốc tung ra các biện pháp kích thích tiền tệ và hỗ trợ thị trường bất động sản, Mỹ tránh được nguy cơ đóng cửa chính phủ, giá vàng tăng 28%... là những sự kiện thế giới nổi bật trong tuần qua.
Thị trường chứng khoán Trung Quốc vừa có tuần tăng mạnh nhất trong hơn một thập kỷ khi các nhà chức trách đưa ra một loạt các biện pháp kích thích kinh tế. Tuy nhiên, sự lạc quan đang bị kìm hãm bởi những câu hỏi dai dẳng về việc chính sách thúc đẩy các công ty như thế nào và nền kinh tế thực đang trì trệ.
VN-Index điều chỉnh nhẹ; Cùng nắn dòng vốn đi nhanh, đi đúng; Yếu tố then chốt trên thị trường vốn; Để thị trường trái phiếu trở lại mạnh mẽ; Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hỗ trợ nền kinh tế…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - Ngân hàng trung ương) ngày 27-9 thông báo giảm 0,5% tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) của các ngân hàng thương mại.
Các thị trường chứng khoán của Trung Quốc đã ghi nhận tuần giao dịch tốt nhất trong gần 16 năm qua khi chỉ số CSI 300 nhảy vọt 15,7% trong tuần sau một loạt biện pháp kích thích kinh tế của ngân hàng trung ương.
Ngày 27/9, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết sẽ giảm 0,5 điểm phần trăm tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mại.
Chỉ số Hang Seng tại Hong Kong tăng 3,55% (tương đương 707,72 điểm) lên 20.632,30 điểm - lần đầu tiên vượt qua ngưỡng 20.000 điểm kể từ tháng Tám.
Ngày 27/9, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - tức Ngân hàng Trung ương Trung Quốc) thông báo hạ lãi suất mua lại đảo ngược 7 ngày (repo) từ 1,7% xuống 1,5%.
Các cổ phiếu giao dịch tại Hong Kong dự kiến sẽ có tuần tốt nhất kể từ năm 1998, còn cổ phiếu tại đại lục sắp đánh dấu tuần thăng hoa nhất từ năm 2008.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC tức ngân hàng trung ương) ngày 27/9 cho biết sẽ giảm 0,5 điểm phần trăm tỷ lệ dự trữ bắt buộc (RRR) của các ngân hàng thương mại.
Hôm thứ Sáu (27/9), Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) cho biết sẽ cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 50 điểm cơ bản, đây là lần cắt giảm thứ hai trong năm nay nhằm mục đích thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chính phủ Trung Quốc sẽ phát khoản trợ cấp một lần cho những người có hoàn cảnh khó khăn trước kỳ nghỉ lễ Quốc khánh vào tuần tới.
Tại cuộc họp Bộ Chính trị hôm nay (26/9), Trung Quốc đã thừa nhận những vấn đề mới và tình huống mới gặp phải trong quá trình vận hành nền kinh tế, đồng thời kêu gọi nỗ lực hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trong năm nay.
Giá vàng thế giới tăng mạnh lên mức cao kỷ lục vào ngày 25/9, trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị cũng như các biện pháp kích thích từ các nền kinh tế lớn. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều chuyên gia, nhiều khả năng đây chưa phải là mốc tăng cuối cùng của kim loại quý này.
Gần đây Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã liên tiếp đưa ra các biện pháp kích thích mạnh mẽ trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế nước này đang chậm lại.
Thành phố Thượng Hải (Trung Quốc) vừa công bố kế hoạch phát hành phiếu mua hàng giảm giá, khuyến mại trị giá lên tới 500 triệu NDT để thúc đẩy tiêu dùng sau gói kích thích kinh tế của Chính phủ.
Hôm nay 26/9, vàng nhẫn chính thức chạm mốc 83 triệu đồng/lượng sau nhiều phiên tăng liên tục. Nếu tính từ đầu năm đến nay, giá vàng nhẫn đã cao hơn tới gần 20 triệu đồng/lượng.
Trung Quốc vừa công bố loạt biện pháp kích thích quy mô lớn, nhằm nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng đối với nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thị trường chứng khoán toàn cầu vươn lên nhờ động thái mạnh mẽ từ Trung Quốc
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã tung ra một loạt chính sách hỗ trợ nền kinh tế khi các nhà hoạch định chính sách thực hiện động thái mạnh mẽ nhất từ trước đến nay để đạt được mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm 2024.
Trung Quốc sẽ bơm 141 tỷ USD vào thị trường tài chính và 'cứu' ngành bất động sản, nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng khoảng 5% trong năm nay.
Giá vàng thế giới chưa dừng đà tăng, mỗi ngày đều thiết lập một kỷ lục mới. Vàng nhẫn trong nước theo đó cũng chạm mức cao mới chưa từng có, 82,5 triệu đồng/lượng.
Sáng 25/9, giá vàng nhẫn trơn tiếp tục tăng mạnh và lập đỉnh mới 82,5 triệu đồng/lượng, bám sát giá vàng miếng SJC.
Giá vàng trên thị trường thế giới ghi nhận đà tăng mạnh, tiến sát ngưỡng 2.670 USD/ounce. Trong nước, vàng nhẫn chạm mốc 82,8 triệu đồng/lượng và thiết lập kỷ lục mới…
Đồng NDT của Trung Quốc đã tăng vượt mức 7 NDT/USD lần đầu tiên trong 16 tháng qua, trong bối cảnh giới đầu tư đang xem xét loạt biện pháp kích thích kinh tế mới đây của Trung Quốc và việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất đã gây áp lực lên đồng USD.
Giá vàng thế giới hôm nay tăng lên mức kỷ lục ở 2.663 USD/ounce, tăng 33 USD/ounce so với ngày trước đó. Trong nước, vàng nhẫn tăng một mạch lên 82,5 triệu đồng/lượng (bán ra), vàng miếng SJC giữ ở 83,5 triệu đồng.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, tức ngân hàng trung ương) ngày 25/9 đã hạ lãi suất các khoản vay trung hạn cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) ngày 24/9 đã công bố một loạt chính sách nới lỏng tiền tệ nhằm hỗ trợ nền kinh tế, thị trường nhà đất và thị trường chứng khoán.
Kết thúc ngày giao dịch 24/9, tất cả các mặt hàng kim loại đồng loạt tăng giá trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cắt giảm lãi suất và động thái kích thích kinh tế của Trung Quốc. Đối với kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim đều phục hồi trở lại với mức tăng lần lượt là 4,33% và 2,69%, đóng cửa tại mức 32,43 USD/ounce và 987,7 USD/ounce.
Giới phân tích cho rằng xu hướng tăng giá của đồng nhân dân tệ có thể duy trì nếu tình trạng mất giá của USD khiến các doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc rút USD về nước để đổi sang nội tệ...