Khán giả ngán ngẩm: 'Gia đình mình vui bất thình lình' ngày càng mất vui

Tình tiết bà Cúc bị lừa tiền trong phim cùng những phân đoạn cao trào chuẩn bị diễn ra với vợ chồng Trâm Anh và Danh gây nhiều tranh cãi cho khán giả.

Nhờ một bài thơ mà được vua ân xá án 'cấm thi suốt đời'

Là con của một danh sĩ có tiếng, nhưng bài thi của Nguyễn Văn Giao phạm trường quy nên bị án 'chung thân bất đắc ứng thí' – cấm thi suốt đời.

Lê Quát: Vị 'Trạng nguyên' tài hoa vượt lên nghịch cảnh

Người dân Kẻ Rỵ xưa (nay là xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) vẫn tự hào nơi đây là vùng đất tốt tươi, con người tài hoa. Tiếp nối truyền thống khoa bảng của Bảng nhãn Lê Văn Hưu, 'Trạng nguyên' Lê Quát được người đời nhắc nhớ bởi nỗ lực vượt lên hoàn cảnh, thông minh hiếu học, đỗ đạt làm quan để lại danh thơm cho đời.

Sự học xưa nơi rốn nước đồng chiêm

Là rốn nước đồng chiêm của vùng hạ lưu châu thổ sông Hồng, huyện Bình Lục (Hà Nam) được nhiều người biết đến nhờ truyền thống khoa bảng.

Chuyện về Trạng Quét

Nhà nghèo phải làm nghề quét rác để sống qua ngày nên khi đỗ Tiến sĩ, dân gian yêu mến gọi ông là Trạng Quét.

Câu đối tài tình của Đoàn Thị Điểm khiến 'Trường An tứ hổ' ra về

Những người lỗi lạc nhất trong danh sĩ mà người dân Thăng Long tôn là Trường An tứ hổ đã phải xấu hổ trước câu đối của Đoàn Thị Điểm và cúi đầu ra về...

Khám phá 'ba phường bảy ngõ' ở Phúc Kiến, Trung Quốc

'Ba phường bảy ngõ' (tam phường thất hạng) là khu phố cổ nổi tiếng, được coi là biểu tượng văn hóa truyền thống của thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, miền đông nam Trung Quốc.

Tháng 5 về thăm trường Dục Thanh

Bước qua cánh cổng gỗ đã thấy trước mắt là một không gian mướt xanh màu lá cùng ánh nắng vàng soi rọi bức cuốn thư dựng trước ngôi nhà chính. Trên bức cuốn thư nổi bật hình ảnh một linh vật được tạo hình từ những mảnh gốm nhiều màu sắc. Linh vật có đầu rồng thân ngựa, mình có vẩy cá, trên lưng là một bó sách gồm 5 cuốn, với thanh gươm giắt buông xuống ngang bụng.

Nữ tướng Lê Chân hy sinh ở đâu ?

Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.

Làng Sen có ông Cả Triệu

Dù không đỗ đạt ghi danh bảng vàng, vậy nhưng ông lại được người đương thời và hậu thế nhắc nhớ bởi văn tài xuất chúng. Ông chính là Lê Bật Triệu - người con của làng Thụy Liên (thường gọi là làng Sen) xã Hoằng Phong (Hoằng Hóa). Không chỉ là một trong những người thầy tiêu biểu của vùng đất học Hoằng Hóa, sinh thời ông còn nổi tiếng trong giới Nho học với tài hài hước, châm biếm sâu sắc.

Cuộc đời bình dị, ý nghĩa của con trai danh sĩ Lê Thiếp

Người in đậm trong tâm tưởng của tôi là ông Lê Thiêm - con trai cả của danh sĩ Lê Thiếp - một chứng nhân của nhiều giai đoạn lịch sử đáng nhớ.

Trọng hiền tài, vì sao Tào Tháo nhất quyết xử tử 'kỳ nhân' 17 tuổi?

Một người luôn coi trọng hiền tài như Tào Tháo lại từng xuống tay với 'kỳ nhân' 17 tuổi, nguyên nhân là gì?

Người dân Cần Thơ hào hứng quét mã QR trên bảng tên đường để... 'học lịch sử'

Chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh quét mã QR, mất chưa đến 1 phút, toàn bộ thông tin về tên đường sẽ hiển thị đầy đủ và rõ ràng.

'Hòn non bộ' độc đáo với hàng chục bài thơ cổ ở Ninh Bình

Hơn 40 bài thơ cổ bằng chữ Hán được khắc vào núi đá, trải qua hàng trăm năm vẫn trường tồn với thời gian.

Cần phải viết lại Tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Ngày này năm xưa 7/4: Thành lập Tổ chức Y tế thế giới

Ngày này năm xưa 7/4 với các sự kiện gồm thành lập Tổ chức Y tế thế giới; giải thể Tổng công ty Sành sứ Thủy tinh công nghiệp,...

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn - Nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn bên hồ Hoàn Kiếm (hồ Gươm) không chỉ là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng mà còn là nơi mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách trong và ngoài nước. Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, TP.Hà Nội, được xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt vào năm 2013.

Bảng nhãn Hà Tông Huân - Danh sĩ tài hoa xuất chúng

Làm quan trải qua 5 đời vua Lê - 3 đời chúa Trịnh, văn võ toàn tài, Bảng nhãn Hà Tông Huân không chỉ là quan đại thần dưới thời Lê - Trịnh, ông còn được người đời đánh giá là 'người thầy lớn' đóng góp cho việc dạy học đương thời.

Thêm một danh thắng quốc gia ở Thanh Hóa bị xâm hại

Danh thắng quốc gia động Hồ Công ở Thanh Hóa được mệnh danh là động đẹp nhất trong 36 động ở nước Nam, nơi còn lưu giữ rất nhiều bài thơ được khắc trên vách đá của vua Lê, chúa Trịnh và nhiều danh sĩ đang bị xâm hại nghiêm trọng

Quan Đốc học có công khởi dựng Văn miếu Bắc Ninh

Văn miếu Bắc Ninh được khởi dựng nhờ tâm sức của Đỗ Trọng Vỹ - một nhà giáo dục lừng danh triều Nguyễn.

Ngày này năm xưa 3/3: Tiêu chuẩn Giám đốc Sở Công Thương; Điều tra chống bán phá giá thép mạ NK

Ngày này năm xưa 3/3: Ban hành tiêu chuẩn Giám đốc Sở Công thương, Ngày truyền thống Bộ đội Biên phòng Việt Nam.

Dòng họ học tập - từ truyền thống đến hiện đại

Dòng họ ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại như một thiết chế có tổ chức chặt chẽ, có sự giao lưu, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các gia đình. Dựa vào dòng họ để có sức mạnh phát triển và tồn tại bền vững là hướng đi đúng ở mỗi người.

Kẻ nào 'ăn gan hùm' mắng chửi 3 đời nhà Tào Tháo?

Tào Tháo là đại nhân vật thời Tam quốc nắm trong tay quyền lực lớn. Theo đó, Tào Tháo có không ít kẻ thù. Trong số này, một người dám mắng chửi 3 đời nhà Tào Tháo nhưng vẫn bình an vô sự.

Nhà trường phản hồi thông tin 'bắt trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm'

Nhiều phụ huynh cho rằng, nếu nhà trường giao trẻ lớp 1 tìm hiểu về danh nhân Ngô Thì Nhậm với hàng loạt câu hỏi khó là điều quá sức với các em.

Sự thật ít biết về người Việt đầu tiên đặt chân đến nước Mỹ

Ông được sử sách ghi nhận là người Việt đầu tiên tới nước Mỹ năm 1873, khi 32 tuổi.

Thần đồng văn học Đinh Thời Trung và 'nỗi đau' cuộc đời

Với tài năng văn chương xuất chúng, Đinh Thời Trung - người con của làng cổ Ngọc Tích thuộc Tứ Bôn (Cổ Bôn) xứ Thanh từng là một trong số 'Tràng An tứ hổ' đương thời. Tuy nhiên, có lẽ cũng bởi chữ 'tài' hơn người khiến cuộc đời ông chất chứa nhiều nỗi niềm.

Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

Danh nhân tuổi Mão

Người tuổi mèo (sinh năm Mão) thường được coi là người linh hoạt, nhạy bén, mưu lược, tài hoa, gặp nhiều may mắn và thành đạt. Phải chăng vì thế, trong số những danh nhân ảnh hưởng lớn tới tiến trình lịch sử Việt Nam, có khá nhiều vị tuổi Mão.

Vị Hoàng giáp qua đời tại trường thi, được dân tôn thánh

Hoàng giáp Phạm Sĩ Ái qua đời ở tuổi 34 trong khi đang làm Chủ khảo tại trường thi Gia Định.

'Thiên cổ mỹ nam Trung Quốc' Vệ Giới: Sinh ra đại tài nhưng cuộc đời ngắn ngủi vì tai họa đến từ nhan sắc hơn người

Người Trung Quốc hầu như đều nghe đến 'Khan sát Vệ Giới', nhưng ít ai biết rằng câu nói ấy xuất phát từ điển tích của một trong Tứ đại mỹ nam thời Trung Quốc xưa - Vệ Giới.

Khám phá ba 'quả núi' nổi tiếng nằm ở ba quận trung tâm Hà Nội

Nằm ở các quận Ba Đình, Hoàn Kiếm và Đống Đa, ba 'quả núi' này gắn liền với lịch sử thăng trầm của thủ đô Hà Nội qua nhiều thế kỷ.

Khơi dậy tình yêu văn hóa cội nguồn

Văn hóa là một thành tố quan trọng của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc các đơn vị xuất bản thường xuyên giới thiệu những ấn phẩm mang dấu ấn văn hóa dân tộc góp phần vào sự quan trọng đó.