76 năm Quốc khánh 2/9: Lễ dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Mông Cổ

Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Đông Bắc Á, nhân kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam, ngày 2/9, đoàn đại biểu Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ, đại diện Hội Người Việt Nam tại Mông Cổ, Hội Hữu nghị Mông Cổ - Việt Nam đã tiến hành lễ dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt trong khuôn viên Trường số 14 mang tên Hồ Chí Minh ở thủ đô Ulaanbaatar.

Kỷ niệm 76 năm Quốc khánh: Đại sứ quán Việt Nam dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Mông Cổ

Kỷ niệm 76 năm Quốc khánh Việt Nam (2/9/1945-2/9/2021), sáng 2/9, đoàn đại biểu Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ, đại diện Hội người Việt Nam tại Mông Cổ, Hội Hữu nghị Mông Cổ-Việt Nam đã dâng hoa tại tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt ở khuôn viên Trường số 14 mang tên Hồ Chí Minh, thủ đô Ulaanbaatar.

Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ tổ chức Lễ dâng hoa nhân dịp kỷ niệm lần thứ 76 Quốc khánh Việt Nam

Kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (02/9/1945/02/9/2021), sáng 2/9, Đoàn đại biểu Đại sứ quán Việt Nam tại Mông Cổ, đại diện Hội người Việt Nam tại Mông Cổ, Hội Hữu nghị Mông Cổ - Việt Nam đã làm Lễ dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt tại khuôn viên Trường số 14 mang tên Hồ Chí Minh, thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ.

Người đàn ông thừa kế khối gia sản từ dì ruột, phát hiện bí mật khó tin trong căn biệt thự: Tôi đã hiểu vì sao dì không lấy chồng!

Tới khi thừa hưởng khối gia sản vô giá của người dì, Triệu Thái Lai mới thấu hiểu những bí mật mà bà đã chôn giấu bấy lâu nay.

Phát hiện thêm họ hàng mới của loài người hiện đại ngoài Neanderthal

Các nhà khoa học cho rằng Homo longi, hay 'Người Rồng', mới được phát hiện có thể thay thế người Neanderthal trở thành họ hàng gần gũi nhất của chúng ta.

Phát hiện 2 loài người hoàn toàn mới, từng hôn phối với chúng ta

Hai loài người bí ẩn mới đã tồn tại song song với Homo sapiens chúng ta và người Neanderthals, có thể đã chia sẻ kiến thức, công cụ và hôn phối dị chủng với cả 2 nhóm.

Bát san hô hải mộ: Cách mai táng cứu biển xanh

Năm 1998, cha vợ của Don Brawley – nhà sáng lập Công ty Eternal Reefs qua đời.

Cuộc đời ngắn ngủi của nữ ca sĩ Lý Minh Úy

Sau hai năm gia nhập showbiz, Lý Minh Úy mắc bệnh hiểm nghèo và phải tạm dừng ước mơ ca hát. Hôm 4/5, cô qua đời.

Nhiều người bất ngờ trước di nguyện cuối đời của Võ Tắc Thiên

Là nữ Hoàng đế duy nhất trong lịch sử Trung Quốc, thế nhưng trước khi qua đời, Võ Tắc Thiên đã để lại di ngôn từ bỏ danh hiệu mà mình mất cả đời để đạt được.

Hàn Tín vạch trần bộ mặt vợ chồng Lưu Bang chỉ qua 3 chữ

Trước lúc bỏ mạng trong oan khuất và tức tưởi, Hàn Tín đã để lại 3 chữ, vạch mặt cặp Hoàng đế, Hoàng hậu bị đánh giá là 'thất đức nhất' trong lịch sử Trung Hoa.

Chuyện ly kỳ về bộ não bị đánh cắp của Albert Einstein: Trở thành vật nghiên cứu bất chấp di ngôn, chứa nhiều đặc điểm khác biệt của thiên tài

Albert Einstein được sùng bái tới mức chỉ vài giờ sau khi nhà khoa học này ra đi, bộ não của ông đã bị đánh cắp và giấu trong một chiếc lọ tại nhà một bác sĩ. Tới bây giờ, cái chết của Albert Einstein và hành trình của bộ não bị đánh cắp vẫn còn chứa đựng nhiều bí ẩn.

Hé lộ lời tiên tri chuẩn xác đến rợn người của Lữ Bố khiến Tào Tháo chết không nhắm mắt

Lữ Bố được đánh giá là một trong những vị tướng dũng mãnh nhất trong lịch sử Trung Hoa. Tuy nhiên, Lữ Phụng Tiên lại phải chịu nhận kết cục hết sức bi thảm sau khi thất bại trước Tào Tháo. Có nhiều giai thoại kể lại rằng, trước khi chết, Lữ Bố đã để lại di ngôn đầy ẩn ý cho Tào Mạnh Đức. Đó là gì?

Di ngôn 3 chữ của Càn Long khiến cuộc đời Hòa Thân chấm dứt

Càn Long thường đối xử với các quan lại dưới quyền rất nghiêm khắc, nhưng riêng với Hòa Thân lại mắt nhắm mắt mở, để cho ông ta mặc sức lộng hành.

Có công lớn giúp Tần Thủy Hoàng thống nhất thiên hạ, tại sao thừa tướng Lý Tư cuối cùng lại phải đón nhận kết cục thảm khốc?

Không chỉ một mình Lý Tư mà con trai và cả ba họ của ông cuối cùng đều bị giết. Tại sao một thừa tướng lẫy lừng sử sách lại phải chịu kết cục này.

3 chữ của Càn Long khiến cuộc đời Hòa Thân chấm dứt trong đau đớn

Càn Long thường đối xử với các quan lại dưới quyền rất nghiêm khắc, nhưng riêng với Hòa Thân lại 'mắt nhắm mắt mở', để cho ông ta mặc sức lộng hành.

Vị thái hậu đặc biệt khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy tắc

Ở thời nhà Thanh, có một vị thái hậu đặc biệt duy nhất khiến vua Ung Chính xây lăng tẩm trái quy định.

'Lạnh gáy' với di ngôn 3 chữ của Càn Long khiến cuộc đời Hòa Thân chấm dứt trong đau đớn

Càn Long thường đối xử với các quan lại dưới quyền rất nghiêm khắc, nhưng riêng với Hòa Thân lại mắt nhắm mắt mở, để cho ông ta mặc sức lộng hành. Thế nhưng trước khi chết, Càn Long để lại cho Hòa Thân 1 tấm di chiếu vỏn vẹn 3 chữ. Đó là gì?

Hé lộ lời trăng trối đáng suy ngẫm của Từ Hy thái hậu

Trước khi qua đời, Từ Hy thái hậu đã trăng trối điều cuối cùng với thái giám Lý Liên Anh, câu nói của bà khiến nhiều người phải suy ngẫm.

Nữ nhân sống trong hậu cung nhà Minh đều vô cùng khiếp sợ Triều Thiên Nữ

Rốt cuộc 'Triều Thiên Nữ' là gì mà nữ nhân nào cũng sợ sệt khi vừa nghe nhắc đến?

Vị tướng mà Lưu Bị yêu thích nhất, nhưng không được Gia Cát Lượng xem trọng, kết cục cuối cùng thảm hại

Gia Cát Lượng là một năng thần, cánh tay phải đắc lực của Lưu Bị, ông cả đời hết lòng trung thành với chủ tử, nhưng lại đặc biệt không thích một thủ hạ dưới trướng Lưu hoàng thúc. Trước khi lâm chung còn để lại di ngôn căn dặn phải diệt trừ người này, rốt cuộc là ai mà khiến Gia Cát Lượng phải phòng bị như vậy.

Di ngôn trên bia đá tiết lộ bí mật động trời khiến trộm không dám xâm phạm mộ Gia Cát Lượng

Sử sách ghi lại trên bia đá mộ Gia Cát Lượng đã tiết lộ không ít bí mật, trong đó có điều khiến trộm không bao giờ dám đụng tới mộ phần của ông. Vậy di ngôn viết gì?

Con trai bức tử vợ của cha vì sợ tranh giành quyền lực

Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.

Bí ẩn di ngôn cuối cùng của Lưu Bị khiến Gia Cát Lượng 'tái mặt'

Thành công của Lưu Bị trong việc dựng nước là không thể nghi ngờ. Tuy nhiên, trong cuộc thảo phạt Đông Ngô, ông đã chuốc thất bại thảm hại, phải lui quân đến thành Bạch Đế, cuối cùng hi sinh tại đây vào năm Chương Võ thứ 3 của nhà Thục Hán (năm 223).

Những lời trăn trối ứng nghiệm trong lịch sử Trung Quốc: Luật nhân quả là có thật

Ngũ Tử Tư, Lưu Bị, Bạch Khởi... là những nhân vật trong lịch sử của Trung Quốc từng để lại lời trăng trối mà về sau, hậu thế càng ngẫm càng thấy đúng.

Mã Siêu để lại di ngôn gieo họa khiến cơ nghiệp Thục Hán rơi vào cảnh diệt vong

Dù chỉ để lại một bức tâm thư vì tương lai gia tộc, thế nhưng chính di nguyện của Mã Siêu đã vô tình tiếp tay cho một nhân vật phá hủy cơ nghiệp nhà Thục Hán sau này.

Việc làm man rợ của hậu bối Nỗ Nhĩ Cáp Xích trong lịch sử Trung Quốc

Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích qua đời, Hoàng Thái Cực vì lý do gì mà vội vã ép A Ba Hợi sủng phi của cha phải tuẫn táng theo chồng.

Người đàn ông lao vào ô tô tự tử và sự thật rơi nước mắt

Không muốn căn bệnh của bản thân gây áp lực cho gia đình, người đàn ông nghĩ quẩn mới tìm cách quyên sinh.

3 câu trăng trối của ái phi Thanh triều khiến Từ Hy thái hậu 'khiếp vía'

Vào thời kỳ đỉnh cao quyền lực, Từ Hy thái hậu từng ra tay thanh trừng không ít kẻ khiến bà 'chướng tai, gai mắt'. Trong số các nạn nhân có một người đã để lại di ngôn khiến vị thái hậu ấy vừa uất hận lại vừa không quên được. Đó chính là Trân phi - người con dâu bị Từ Hy đẩy xuống giếng trước ngày hoàng cung thất thủ.

Lữ Bố trước khi chết để lại di ngôn về Lưu Bị khiến Tào Tháo chết không nhắm mắt

Theo nhiều giai thoại truyền lại, trước lúc bị hạ sát ở lầu Bạch Môn vào năm 199, Lữ Bố đã từng để lại một di ngôn đầy ẩn ý cho đối thủ Tào Tháo. Chỉ tiếc rằng Tào Mạnh Đức đã bỏ ngoài tai lời cảnh báo này mà không ngờ được rằng tiên liệu của Lữ Bố không lâu sau đó sẽ ứng nghiệm không sai một chữ.

Không nghe theo di ngôn của Lưu Bị, Gia Cát Lượng phạm sai lầm khiến nhà Thục Hán diệt vong

Gia Cát Lượng là một kỳ tài hiếm có, khó gặp trong lịch sử Trung Hoa. Tài kinh bang tế thế của Khổng Minh luôn khiến hậu thế cảm thấy kinh ngạc. Nhưng không phải lúc nào bộ não ấy cũng đưa ra những quyết sách sáng suốt.

Vị Thái hậu nhà Thanh mất 37 năm vẫn không được lệnh hạ táng vì 1 lý do khó ngờ

Vào thời đại nhà Thanh, có một nhân vật dù đã từng đứng trên đỉnh cao quyền lực nhưng vẫn phải chịu cảnh không nơi an táng trong gần 4 thập kỷ đó chính là Hiếu Trang Thái hoàng Thái hậu.

Yêu cầu thụ hưởng di sản của người cha để lại

Ông Lê Hoàng Hùng (sinh năm 1991, ngụ khóm Đông Thịnh 9, phường Mỹ Phước, TP. Long Xuyên, An Giang) tiếp tục khiếu nại, yêu cầu cơ quan chức năng sớm vào cuộc xem xét giải quyết, trả lại quyền lợi hợp pháp, chính đáng của đương sự. Qua kết quả giám định ADN vừa qua, xác định ông là huyết thống của người cha Huỳnh Văn Bình.

Sinh con chưa lâu đã bị xuất huyết não, bà mẹ trẻ làm điều cảm động này

Chỉ mới sinh đứa con thứ tư được 5 ngày ngắn ngủi, Kathleen Thorson đã bị xuất huyết não. Trước khi nhắm mắt, cô quyết định hiến nội tạng của mình để cứu lấy nhiều người.

'Đại hỷ dị thất ngôn', nếu hiểu được tức sẽ trở nên cao quý

Cổ nhân dạy: 'Đại hỷ bất di ngôn', tức 'vui quá dễ lỡ lời'. Thế nên người thông minh, dù vui đến mức nào, cao hứng đến bao nhiêu, cũng biết tiết chế trong ngôn từ, để tránh rước họa vô đơn chí vào người.