Nobel 2021: Công bố giải Nobel Vật lý

Vào lúc vào lúc 11h45 giờ Thụy Điển (16h45 giờ Việt Nam) ngày 5/10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2021.

Công bố giải Nobel Vật lý 2021 vinh danh nhà khoa học

Nobel Vật lý 2021 thuộc về 3 nhà khoa học Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann, Giorgio Parisi với 'mô hình vật lý khí hậu Trái Đất và định lượng các dự báo chính xác về khí hậu ấm lên trên toàn cầu.'

Nobel Vật lý 2021 cho nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.

Nobel Vật lý 2021: Vinh danh 3 nhà khoa học nghiên cứu về hệ thống vật lý phức tạp

Ba nhà khoa học Syukuro Manabe (sinh năm 1931, Mỹ), Klaus Hasselmann (sinh năm 1931, Đức) và Giorgio Parisi (sinh nhăm 1948, Italia) đã được vinh danh với giải thưởng Nobel Vật lý 2021 cho những đóng góp đột phá của họ đối với sự hiểu biết của con người về các hệ thống vật lý phức tạp.

Giải Nobel Vật lý 2021 đã có chủ

Giải Nobel Vật lý 2021 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 5-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Nobel Vật lý 2021 cho nghiên cứu về sự nóng lên toàn cầu

Syukuro Manabe, Klaus Hasselmann và Giorgio Parisi là ba nhà khoa học được trao giải Nobel Vật lý 2021, theo kết quả được công bố vào ngày 5/10.

Ba nhà khoa học Mỹ, Đức, Italy giành Giải Nobel Vật lý năm 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 5/10 quyết định trao giải thưởng Nobel Vật lý năm 2021 cho ba nhà khoa học người Mỹ, Đức và Italy.

Các ứng viên tiềm năng cho giải Nobel Vật lý

Theo kế hoạch, vào lúc 11h45 giờ Thụy Điển (16h45 giờ Việt Nam) ngày 5/10, Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý năm nay.

Nghiên cứu về công nghệ mRNA tạo ra vaccine ngừa COVID-19 là ứng viên sáng giá cho giải Nobel năm nay

Theo hãng tin AFP, những người tiên phong trong công nghệ mRNA dùng để tạo ra các loại vaccine ngừa COVID-19 của các hãng dược phẩm Moderna và Pfizer/BioNTech là ứng viên sáng giá cho giải thưởng Y học hoặc Hóa học năm nay.

Sự thật cực bất ngờ về việc con người tìm ra tia X

Việc Rontgen tìm ra tia X xảy đến rất tình cờ ở phòng thí nghiệm Wurzburg. Khi đó, ông đang kiểm tra xem liệu tia cathode (tia âm cực) có thể đi xuyên qua kính hay không...

Cuộc đời phi thường của nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel

Nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel danh giá là Marie Curie. Không chỉ 1 giải, bà còn là người đầu tiên trên thế giới đạt 2 giải Nobel trên 2 lĩnh vực khác nhau là Vật lý và Hóa học.

Trí thức trẻ ASEAN và Nhật Bản nêu đề xuất giảm ô nhiễm rác nhựa đại dương

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 16/3, 22 trí thức trẻ đại diện cho thế hệ tương lai của 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản đã thông qua tuyên bố chung, trong đó bày tỏ các quan ngại về vấn đề rác nhựa đại dương và nêu ra 13 đề xuất.

Đà Nẵng: DN Nhật Bản đầu tư dự án 35 triệu USD sản xuất robot, máy bay không người lái

Ban quản lý Khu công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận cho nhà đầu tư Fujikin International (Nhật Bản) thực hiện dự án Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển & Sản xuất Fujikin Đà Nẵng (Fujikin Danang Research, Development& Manufacture Center ) tại Khu CNC Đà Nẵng với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD trên diện tích 3,3ha.

Hố đen tàn phá mọi thứ như thế nào?

Bị hố đen xé toạc sẽ là cái chết tồi tệ nhất đối với bất kỳ sinh vật hay thiên thể nào.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Ứng viên giải Nobel Vật lý nhận lời về làm việc tại Đại học Tôn Đức Thắng

Giáo sư Morimitsu Tanimoto của Đại học Niigata (Nhật Bản), từng là ứng viên của giải Nobel Vật lý nhận lời làm việc toàn thời gian cho Đại học Tôn Đức Thắng.

Nobel muộn cho người chỉ ra 'Chúa không thích điểm kỳ dị khỏa thân'

Nobel Vật lý 2020 đã xướng tên Roger Penrose - nhà khoa học gạo cội của ngành vật lý, từng cùng Stephen Hawking chỉ ra và tìm cách lý giải sự tồn tại của hố đen vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020: Bí mật của lỗ đen

Giải Nobel Vật lý năm nay đã thuộc về ba nhà khoa học vì những khám phá liên quan đến lỗ đen - một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 chính thức vinh danh ba nhà khoa học

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Vật lý năm nay.

Giải Nobel Vật lý 2020 tôn vinh các nghiên cứu về siêu hố đen

Giải Nobel Vật lý năm 2020 thuộc về ba nhà nghiên cứu của Anh, Đức, Mỹ nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn, phát hiện về hố đen trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 và các giải Nobel Vật lý 10 năm trở lại đây

Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn và giúp giải mã những bí ẩn quan trọng trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez với những phát hiện về hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý vinh danh những khám phá về hố đen vũ trụ

Ngày 6-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2020, thuộc về 3 nhà khoa học với những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về vũ trụ

Các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Vật lý 2020 nhờ công trình nghiên cứu về hố đen vũ trụ.

3 nhà khoa học được nhận giải Nobel Vật lý 2020

Chiều nay (6/10), tại Stockholm, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Vật lý năm 2020 cho 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrewa Ghez.

Nobel Vật lý trao cho 3 nhà khoa học phát hiện ra lỗ đen

Hôm 6-10, Reuters đưa tin 3 nhà khoa học gồm Roger Penrose người Anh, Reinhard Genzel người Đức và Andrea Ghez người Mỹ đã được trao giải Nobel Vật lý năm 2020 vì những phát hiện của họ về lỗ đen, một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 vinh danh những khám phá về hố đen vũ trụ

Ba nhà khoa học người Anh, Đức và Mỹ được vinh danh giải Nobel Vật lý năm 2020 nhờ những khám phá về hố đen vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý vinh danh 3 nhà khoa học tìm ra hố đen vũ trụ

Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều nay quyết định trao giải Nobel Vật lý 2020 cho 3 nhà khoa học đang công tác tại Anh, Đức và Mỹ vì những khám phá liên quan đến hố đen.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh khám phá về hố đen

Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố trao giải Nobel Vật lý 2020 cho các khám phá của ba nhà khoa học về hố đen, một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 ghi nhận phát hiện về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 6-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Nobel Vật lý 2020 cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Tác giả của nghiên cứu này là các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.