Cuộc đời phi thường của nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel

Nữ khoa học gia đầu tiên đạt giải Nobel danh giá là Marie Curie. Không chỉ 1 giải, bà còn là người đầu tiên trên thế giới đạt 2 giải Nobel trên 2 lĩnh vực khác nhau là Vật lý và Hóa học.

Trí thức trẻ ASEAN và Nhật Bản nêu đề xuất giảm ô nhiễm rác nhựa đại dương

Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 16/3, 22 trí thức trẻ đại diện cho thế hệ tương lai của 10 nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Nhật Bản đã thông qua tuyên bố chung, trong đó bày tỏ các quan ngại về vấn đề rác nhựa đại dương và nêu ra 13 đề xuất.

Đà Nẵng: DN Nhật Bản đầu tư dự án 35 triệu USD sản xuất robot, máy bay không người lái

Ban quản lý Khu công nghệ cao và các Khu công nghiệp Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận cho nhà đầu tư Fujikin International (Nhật Bản) thực hiện dự án Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển & Sản xuất Fujikin Đà Nẵng (Fujikin Danang Research, Development& Manufacture Center ) tại Khu CNC Đà Nẵng với tổng vốn đầu tư 35 triệu USD trên diện tích 3,3ha.

Hố đen tàn phá mọi thứ như thế nào?

Bị hố đen xé toạc sẽ là cái chết tồi tệ nhất đối với bất kỳ sinh vật hay thiên thể nào.

Các trường đại học ở Mỹ chiếm ưu thế trong các giải Nobel khoa học

Khoảng 57% số giải Nobel trong các lĩnh vực khoa học đã được trao cho các nhà nghiên cứu có liên quan đến một trường đại học của Mỹ tại thời điểm công bố giải thưởng.

Ứng viên giải Nobel Vật lý nhận lời về làm việc tại Đại học Tôn Đức Thắng

Giáo sư Morimitsu Tanimoto của Đại học Niigata (Nhật Bản), từng là ứng viên của giải Nobel Vật lý nhận lời làm việc toàn thời gian cho Đại học Tôn Đức Thắng.

Nobel muộn cho người chỉ ra 'Chúa không thích điểm kỳ dị khỏa thân'

Nobel Vật lý 2020 đã xướng tên Roger Penrose - nhà khoa học gạo cội của ngành vật lý, từng cùng Stephen Hawking chỉ ra và tìm cách lý giải sự tồn tại của hố đen vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020: Bí mật của lỗ đen

Giải Nobel Vật lý năm nay đã thuộc về ba nhà khoa học vì những khám phá liên quan đến lỗ đen - một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 chính thức vinh danh ba nhà khoa học

Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm của Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Vật lý năm nay.

Giải Nobel Vật lý 2020 tôn vinh các nghiên cứu về siêu hố đen

Giải Nobel Vật lý năm 2020 thuộc về ba nhà nghiên cứu của Anh, Đức, Mỹ nhờ những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn, phát hiện về hố đen trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 và các giải Nobel Vật lý 10 năm trở lại đây

Ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez đã có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn và giúp giải mã những bí ẩn quan trọng trong vũ trụ.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez với những phát hiện về hố đen, một trong những vật thể bí ẩn nhất vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý vinh danh những khám phá về hố đen vũ trụ

Ngày 6-10, Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska ở thủ đô Stockholm (Thụy Điển) đã công bố giải Nobel Vật lý năm 2020, thuộc về 3 nhà khoa học với những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực vật lý thiên văn.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh nghiên cứu về vũ trụ

Các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez trở thành chủ nhân giải thưởng Nobel Vật lý 2020 nhờ công trình nghiên cứu về hố đen vũ trụ.

3 nhà khoa học được nhận giải Nobel Vật lý 2020

Chiều nay (6/10), tại Stockholm, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Vật lý năm 2020 cho 3 nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrewa Ghez.

Nobel Vật lý trao cho 3 nhà khoa học phát hiện ra lỗ đen

Hôm 6-10, Reuters đưa tin 3 nhà khoa học gồm Roger Penrose người Anh, Reinhard Genzel người Đức và Andrea Ghez người Mỹ đã được trao giải Nobel Vật lý năm 2020 vì những phát hiện của họ về lỗ đen, một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất trong vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 vinh danh những khám phá về hố đen vũ trụ

Ba nhà khoa học người Anh, Đức và Mỹ được vinh danh giải Nobel Vật lý năm 2020 nhờ những khám phá về hố đen vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý vinh danh 3 nhà khoa học tìm ra hố đen vũ trụ

Viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển chiều nay quyết định trao giải Nobel Vật lý 2020 cho 3 nhà khoa học đang công tác tại Anh, Đức và Mỹ vì những khám phá liên quan đến hố đen.

Nobel Vật lý 2020 vinh danh khám phá về hố đen

Viện Hàn lâm khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố trao giải Nobel Vật lý 2020 cho các khám phá của ba nhà khoa học về hố đen, một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất vũ trụ.

Giải Nobel Vật lý 2020 ghi nhận phát hiện về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 đã được công bố vào lúc 16 giờ 45 phút (giờ Việt Nam) ngày 6-10 ở Hội đồng Nobel tại Viện Karolinska - Thụy Điển.

Nobel Vật lý 2020 cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ

Giải Nobel Vật lý 2020 được trao cho nghiên cứu về hố đen vũ trụ. Tác giả của nghiên cứu này là các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez.

Giải Nobel Vật lý 2020 vinh danh ba nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez

Trưa 6/10 tại Thụy Điển (chiều cùng ngày theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã trao Giải Nobel Vật lý năm 2020 cho các nhà khoa học Roger Penrose, Reinhard Genzel và Andrea Ghez để vinh danh những nghiên cứu về 'Hố đen', một trong những hiện tượng kỳ thú nhất của vũ trụ.

Giải Nobel Y sinh thuộc về 3 nhà khoa học phát hiện ra vi rút viêm gan C

Ba nhà khoa học phát hiện ra vi rút viêm gan C đã giành Giải Nobel Y sinh năm 2020.

Giải Nobel Y sinh thuộc về ba nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C

Ba nhà khoa học phát hiện ra virus viêm gan C đã giành Giải Nobel Y sinh năm 2020.

Sự kiện thế giới sẽ diễn ra từ ngày 5-12/10: Giải thưởng Nobel Y học sẽ trao ngày 5/10

Các giải thưởng Nobel của năm nay sẽ được trao từ ngày 5-12/10, trong đó giải thưởng Nobel Y học sẽ được trao vào ngày 5/10.

Stephen Hawking - người ngồi xe lăn 'du hành' vũ trụ

'Tôi đã có một cuộc sống khác thường trên hành tinh này, trong khi lại đồng thời du hành ngang qua vũ trụ bằng trí tưởng tượng và các định luật vật lý', Stephen Hawking từng viết.

Lê Minh Tuấn, đồng sáng lập Nano Life: Sản xuất 'vật liệu của tương lai' từ mỡ động vật tái chế

Mất 7 năm để tìm ra phương pháp sản xuất graphene từ mỡ động vật tái chế, kéo chi phí sản xuất còn 0,1 USD/gr, Nano Life đang đầu tư phát triển, giải bài toán thương mại hóa sản phẩm.

'Sức mạnh mềm' của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump

Nước Mỹ đã chứng kiến nhiều thay đổi về chính trị, kinh tế, xã hội kể từ khi Tổng thống Donald Trump lên nắm quyền. Với chiến lược 'Làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại' và chính sách 'Nước Mỹ trên hết', Tổng thống D. Trump đã làm thay đổi đáng kể sức mạnh tổng hợp của nước Mỹ, trong đó có 'sức mạnh mềm'.

Dù có bộ óc thiên tài, Einstein cũng từng 'đội sổ'?

Với chỉ số IQ dao động từ 160 - 190, nhà bác học thiên tài Albert Einstein là một trong những người có bộ óc vĩ đại nhất thế giới. Thế nhưng, thời đi học, Einstein cũng từng thi trượt, đứng 'đội sổ'...

Hãy tử tế với thiên nhiên

Ngày 6-5, khoảng 200 người có ảnh hưởng trên thế giới, trong đó có các nghệ sĩ nổi tiếng, các nhà khoa học, những người từng đoạt giải Nobel đã gửi đến báo Le Monde của Pháp lời kêu gọi thế giới thay đổi, thay vì trở lại như trước đây sau khi các quốc gia dỡ bỏ những biện pháp phong tỏa.

1001 thắc mắc: 'Cha đẻ của ngành truyền thanh' là ai?

Marchese Guglielmo Marconi (sinh 25/4/1874 – 20/7/1937) là một nhà phát minh người Italia, được coi là 'cha đẻ của ngành truyền thanh' .

1001 thắc mắc: Ai là người duy nhất đoạt 2 giải nobel vật lý

Bộc lộ năng khiếu từ nhỏ và góp phần tạo nên cuộc cách mạng trong công nghệ điện tử với những nghiên cứu xuất sắc, nhà khoa học người Mỹ đã giành 2 giải nobel vật lý.

Những nhà khoa học nữ làm thay đổi thế giới

Dưới đây là những nhà khoa học nữ đã cống hiến hết mình trong những lĩnh vực mình nghiên cứu và góp phần làm thay đổi thế giới.