Chính thức khai hội ngôi chùa nghìn tuổi của Hà Nội

Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) - ngôi chùa nghìn tuổi tại Hà Nội khai hội chính thức trong 3 ngày từ ngày 24-26/4/2023.

Dòng người đổ về khai hội chùa Thầy

Lễ hội chùa Thầy - một trong những lễ hội nổi tiếng nhất của xứ Đoài đã khai hội vào ngày 24/4 thu hút đông đảo du khách thập phương.

Huyện Quốc Oai chính thức khai hội chùa Thầy năm 2023

Kinhtedothi – Sáng 24/4, huyện Quốc Oai tổ chức lễ khai hội chùa Thầy năm 2023. Lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 24 - 26/4 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Ba âm lịch).

Khai hội chùa Thầy

Để tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị đặc sắc của chùa Thầy, huyện Quốc Oai tổ chức lễ hội chính thức năm 2023 vào 3 ngày (từ ngày 5 đến ngày 7 tháng Ba năm Quý Mão). Lễ hội với phần lễ gồm: Chương trình khai hội, lễ Mộc dục, lễ phục nghinh bài vị, lễ cúng yên vị, lễ tế và lễ rước của các thôn.

Hà Nội khởi động hành trình du lịch văn hóa lịch sử chùa Thầy

Với nhiều chương trình hấp dẫn, mùa lễ hội chùa Thầy 2023 được kỳ vọng sẽ thu hút nhiều du khách đến trải nghiệm văn hóa độc đáo của vùng đất xứ Đoài.

Khám phá Di tích Chùa Thầy qua hành trình du lịch văn hóa lịch sử

Chương trình là hoạt động nhằm bảo tồn, tôn vinh và phát huy các giá trị lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống của quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Thầy

Quảng bá du lịch Quốc Oai qua 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử' khám phá chùa Thầy

Chương trình 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử' và công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy ' được tổ chức ngay trước Lễ hội chùa Thầy năm 2023.

Hành trình du lịch văn hóa lịch sử chùa Thầy 2023 độc đáo, nhiều trải nghiệm

Chương trình 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và Công bố Quyết định công nhận Điểm du lịch di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai - Hà Nội 2023' có nhiều hoạt động, trải nghiệm độc đáo.

Sẵn sàng cho Lễ hội chùa Thầy 2023

Lễ hội chùa Thầy - một trong những lễ hội nổi tiếng nhất của xứ Đoài sẽ chính thức diễn ra trong một vài ngày tới với nhiều điểm mới dành cho du khách thập phương. Đến giờ, các hoạt động chuẩn bị cho lễ hội đã hoàn thành, sẵn sàng cho một mùa lễ hội văn minh, ý nghĩa và hấp dẫn.

'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử' sẽ được tổ chức tại Lễ hội chùa Thầy 2023

Triển khai Chương trình số 04/CTr-UBND ngày 9/2/2023 của Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hà Nội về Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch TP Hà Nội năm 2023, Sở Du lịch Hà Nội sẽ phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức chương trình 'Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và Công bố Quyết định công nhận Điểm Du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai - Hà Nội 2023'.

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể tại Lễ hội chùa Thầy 2023

Theo Ban tổ chức Lễ hội chùa Thầy 2023, mùa lễ hội chùa Thầy năm nay diễn ra từ ngày 25 đến 27-4 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Ba âm lịch). Trong thời gian này sẽ có nhiều hoạt động trình diễn di sản văn hóa phi vật thể nhằm tôn vinh, quảng bá các giá trị di sản văn hóa địa phương và nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.

Thêm 13 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có 13 quyết định về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội: Xây dựng huyện Quốc Oai thành điểm đến hấp dẫn

Với lợi thế giao thông di chuyển thuận lợi, có nhiều sản phẩm du lịch đang hình thành, cần phát triển Quốc Oai để trở thành điểm đến hấp dẫn vùng ngoại thành Hà Nội, thu hút đông khách du lịch trong và ngoài nước.

Người gìn giữ làn điệu hát Dô

Bằng chính tình yêu, trách nhiệm, hơn 30 năm qua bà Nguyễn Thị Lan (Chủ nhiệm Câu lạc bộ hát Dô xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, Hà Nội) đã dành trọn thời gian, công sức gìn giữ, khôi phục nét đẹp văn hóa của quê hương. Trải qua những khó khăn gìn giữ, đến nay hát Dô không chỉ bó hẹp trong lễ hội của làng với lề lối, thời gian nghiêm ngặt mà được nhân rộng, thế hệ trẻ trong làng đều biết và hát được làn điệu này.

'Khoác áo mới' cho nghệ thuật dân tộc

Ca khúc mang âm hưởng dân ca với phong cách hiện đại được thể hiện một cách sáng tạo đem lại sự thú vị cho khán giả thưởng thức

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

Tạo 'bệ đỡ' bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nội là địa phương có số nghệ nhân được tặng danh hiệu Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú lớn nhất. Song nhiều nghệ nhân tuổi đã cao, nhiều câu lạc bộ gặp khó khăn trong quá trình hoạt động. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện chính sách đãi ngộ để nghệ nhân yên tâm cống hiến.

'Báu vật nhân văn sống' bị lãng quên?

Được xem là những 'báu vật nhân văn sống' các nghệ nhân ở lĩnh vực di sản phi vật thể đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc lưu giữ cũng như trao truyền các giá trị văn hóa. Tuy nhiên, cùng với việc tôn vinh thì các chế độ đãi ngộ cho nghệ nhân đến nay vẫn còn bất cập.

'Tiếp sức' nghệ nhân bảo tồn di sản

Ngày 31-3, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã tổ chức tọa đàm về xây dựng chính sách hỗ trợ, đãi ngộ nghệ nhân, câu lạc bộ trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội. Tọa đàm nhằm thu nhận ý kiến đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, những người thực hành di sản trong việc xây dựng cơ chế, chính sách 'tiếp sức' để nghệ nhân tham gia bảo tồn di sản; triển khai có hiệu quả Kế hoạch số 55/KH-UBND của UBND thành phố Hà Nội về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thành phố đến năm 2025.

Đẩy mạnh tư liệu hóa di sản

Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội đã xây dựng kế hoạch nghiên cứu, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu cần bảo vệ trên địa bàn thành phố năm 2022, với 4 di sản được tiến hành khảo sát chuyên sâu, tập hợp thông tin, lập hồ sơ lưu trữ. Qua đó bổ sung nguồn tư liệu, thông tin về di sản phục vụ công tác bảo tồn, tôn vinh, quảng bá; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân, thu hút nguồn lực cho bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong đời sống đương đại.

Mỗi nghệ sĩ, nghệ nhân là một người 'truyền lửa'

Trải hơn 1.000 năm lịch sử, Thủ đô Hà Nội đã tạo dựng cho mình một kho di sản vô giá, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật diễn xướng dân gian. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nghệ thuật diễn xướng dân gian phát huy được giá trị? Đó là một thách thức không nhỏ. Dưới đây là những chia sẻ của một số nhà nghiên cứu, nghệ nhân với Hànôịmới Cuối tuần về vấn đề này.

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội

Chương trình diễn ra vào tối 12/12, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.

Nghe hát xẩm, chèo tàu tại phố đi bộ Hồ Gươm

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020, Liên hoan trình diễn văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 đã diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ vào tối ngày 12-12. Tại đây, những nét đẹp của các loại hình nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội, đã được quảng bá và giới thiệu tới du khách gần xa.

Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội

Tối 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ.

Khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020

Tối 11-12, tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) UBND TP Hà Nội đã khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020.

Khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian tại phố đi bộ Hồ Gươm

Tối ngày 11-12 tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm, Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại lần thứ 2-năm 2020 đã chính thức khai hội với sự tham dự của đông đảo du khách.

Sau sự cố 'trái tim quái dị', Hà Nội kiểm tra, yêu cầu di dời tất cả tiểu cảnh không đảm bảo thẩm mỹ ở Hồ Gươm

Chiều 11/12, Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Tô Văn Động đã đi kiểm tra trước giờ khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020.